Đề thi cuối kì 2 tin học 9 chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Tin học 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TIN HỌC 9  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bước đầu tiên trong quá trình giải quyết vấn đề là gì?

A. Xác định nguyên nhân

B. Xây dựng giải pháp

C. Xác định vấn đề

D. Thực hiện giải pháp

Câu 2. Một bài toán tin học có thể có bao nhiêu dữ liệu đầu vào và đầu ra?

A. Chỉ một đầu vào và một đầu ra

B. Một hoặc nhiều đầu vào và một hoặc nhiều đầu ra

C. Một đầu vào và nhiều đầu ra

D. Nhiều đầu vào và nhiều đầu ra

Câu 3. Mục tiêu của bước "Phân tích vấn đề" là gì?

A. Tìm hiểu yếu tố đã cho và kết quả cần đạt

B. Xem xét từng khía cạnh của vấn đề và đưa ra nhận định

C. Chọn phương án giải quyết

D. Đánh giá hiệu quả của giải pháp

Câu 4. Việc chuyển thuật toán thành chương trình máy tính nhằm mục đích gì?

A. Để máy tính có thể hiểu và thực hiện các thao tác của thuật toán

B. Để lập trình viên có thể thực hiện thuật toán một cách dễ dàng

C. Để giảm bớt độ phức tạp của bài toán

D. Để thuật toán trở nên ngắn gọn hơn

Câu 5. Nhóm nghề quản trị và thiết kế cơ sở dữ liệu phải đảm bảo điều gì?

A. Thiết kế giao diện người dùng

B. Cơ sở dữ liệu hoạt động hiệu quả, an toàn

C. Phát triển phần mềm thương mại

D. Nghiên cứu các thuật toán mới

Câu 6. Kết quả của một bài toán tin học là gì?

A. Các phép toán được thực hiện

B. Dữ liệu đầu vào đã được xử lý

C. Dữ liệu đầu ra được tính toán

D. Các bước triển khai thuật toán

Câu 7. Khi chương trình máy tính thực hiện được thuật toán, điều gì xảy ra?

A. Máy tính hoàn thành bài toán và đưa ra kết quả

B. Máy tính chỉ thực hiện một phần của thuật toán

C. Máy tính không cần kết quả đầu ra

D. Máy tính sẽ dừng lại ngay khi chương trình được chạy

Câu 8. Ở bước "Lựa chọn giải pháp", chúng ta cần làm gì?

A. Chọn cách giải quyết vấn đề dựa trên nhận định

B. Triển khai giải pháp

C. Đánh giá hiệu quả của giải pháp

D. Tìm hiểu về vấn đề

Câu 9. Một trong các công việc của nhóm nghề phát triển phần mềm là gì?

A. Quản lý phần cứng máy tính

B. Thiết kế và lập trình phần mềm

C. Thiết kế và quản trị hệ thống

D. Cài đặt hệ điều hành

Câu 10. Dữ liệu đầu vào trong bài toán tin học là gì?

A. Các thông tin đã biết và được nhập vào máy tính

B. Kết quả của bài toán

C. Các phép toán cần thực hiện

D. Các thao tác cần mô tả trong thuật toán

Câu 11. Để lập trình viên có thể viết chương trình máy tính, bước đầu tiên là gì?

A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

B. Chuyển thuật toán thành sơ đồ khối

C. Xác định bài toán và xây dựng thuật toán

D. Kiểm tra và chạy thử chương trình

Câu 12. Đặc trưng cơ bản của nhóm nghề thuộc định hướng khoa học máy tính là gì?

A. Phát triển ứng dụng phần mềm

B. Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của máy tính, thuật toán và cấu trúc dữ liệu

C. Quản lý hệ thống và cơ sở dữ liệu

D. Tạo ra các phần mềm thương mại

Câu 13. Thuật toán giải quyết vấn đề giúp chúng ta làm gì?

A. Lựa chọn một giải pháp duy nhất mà không có sự thay đổi

B. Dự đoán kết quả mà không cần thực hiện các bước

C. Phân tích dữ liệu và đưa ra quyết định tự động

D. Xác định các bước cụ thể để giải quyết vấn đề

Câu 14. Kết quả mô tả thuật toán là gì?

A. Một dãy các thao tác cần thực hiện theo trình tự nhất định

B. Các dữ liệu đầu vào của bài toán

C. Các bước giải quyết vấn đề mà không cần trình tự

D. Kết quả mà máy tính trả về sau khi thực hiện

Câu 15. Trong ví dụ về chương trình Scratch tính chỉ số BMI, ngôn ngữ lập trình được sử dụng là gì?

A. Python

B. C++

C. Scratch

D. Java

Câu 16. Khi giải quyết một bài toán tin học, ta cần phải có gì để máy tính có thể thực hiện nhiệm vụ?

A. Chỉ cần dữ liệu đầu vào

B. Một thuật toán mô tả cách giải quyết vấn đề

C. Kết quả cuối cùng từ các dữ liệu đầu vào

D. Các thông tin liên quan đến bài toán

Câu 17. Xác định bài toán có ý nghĩa gì trong quá trình giải quyết bài toán bằng máy tính?

A. Giúp xác định ngôn ngữ lập trình phù hợp

B. Giúp xác định rõ đầu vào và đầu ra của bài toán

C. Giúp xây dựng thuật toán nhanh hơn

D. Giúp kiểm tra kết quả chính xác hơn

Câu 18. Máy tính có thể hỗ trợ quá trình giải quyết vấn đề trong trường hợp nào?

A. Khi cần phân tích dữ liệu lớn và tính toán phức tạp

B. Khi cần ra quyết định dựa trên cảm tính

C. Khi cần xác định mục tiêu dài hạn

D. Khi cần thay đổi cách tiếp cận vấn đề hoàn toàn

........................................…

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Ghép mỗi nhóm nghề với một định hướng và một lí do cho phù hợp.

Nhóm nghề

Thuộc định hướng 

Lý do 

I. Phát triển phần mềm 

1) Tin học ứng dụng 

a) Vì nhóm nghệ này tập trung áp dụng những công nghệ, công cụ có sẵn (ví dụ như hệ quản trị cơ sở dữ liệu) để phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân.

II. Quản lý và thiết kế cơ sở dữ liệu 

2) Khoa học máy tính 

b) Vì nhóm nghề này sử dụng những công nghệ, công cụ có sẵn để triển khai hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân.

III. Quản trị hệ thống 

c) Bởi vì phát triển phần mềm là một trong những đặc trưng cơ bản của nhóm nghệ thuộc định hướng khoa học máy tính.

Câu 2 (2,0 điểm). Cho dãy số 0, 5, 10, 15, 20, … Cho người dùng nhập vào số phần tử muốn hiển thị của dãy. Sau đó thực hiện:

  1. Hiển thị dãy số theo quy luật trên và gồm số phần tử như người dùng yêu cầu.

  2. Tính tổng của các số trong dãy đó.

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: TIN HỌC 9 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 11: Giải quyết vấn đề

3

2

5

2,25

Bài 12: Bài toán trong tin học

4

2

1

1

8

0

2

Bài 13: Quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết

4

2

1

1

7

1

3,75

Bài 14: Một số nhóm nghề trong lĩnh vực tin học

3

1

1

4

1

3

Tổng số câu TN/TL

14

0

7

1

1

1

2

0

24

2

10

Điểm số

3,5

0

1,75

2,0

0,25

2,0

0,5

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

3,5 điểm

35%

3,75 điểm

37,5%

2,25 điểm

22,5%

0,5 điểm

5%

10 điểm

100%

100%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: TIN HỌC 9 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số câu)

TN 

(số câu)

TL

TN 

Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

1

20

Bài 11: Giải quyết vấn đề

 Nhận biết

- Trình bày được quá trình giải quyết vấn đề và mô tả được giải pháp dưới dạng thuật toán (hoặc bằng phương pháp liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối)

3

C1

C3

C8

Thông hiểu

Giải thích được quy trình giải quyết vấn đề có những bước có thể chuyển ra cho máy tính thực hiện. Nêu được ví dụ minh họa

2

C13

C18

Bài 12: Bài toán trong tin học

 Nhận biết

Tìm hiểu khái niệm bài toán trong tin học

4

C2

C6

C10

C14

Thông hiểu

- Xác định một nhiệm vụ có thể là bài toán trong tin học hay không.

- Thực hiện mô tả đầu vào (input), đầu ra (output) của bài toán trong tin học

2

C16

C22

Vận dụng

Vận dụng sử dụng cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp để mô tả thuật toán (bài toán trong tin học

1

C23

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức đã học mô tả thuật toán của bài toán.

1

C20

Bài 13: Quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết

 Nhận biết

Nêu được khái niệm chương trình nào bản mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ máy tính có thể hiểu và thực hiện được

Nêu được quy trình con người giao bài toán cho máy tính giải quyết.

4

C4

C7

C11

C19

Thông hiểu

- Tìm hiểu lí do phải chuyển thuật toán thành chương trình máy tính

- Tìm hiểu quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết và áp dụng để xác định việc thực hiện quy trình đối với bài toán tính và đưa ra lời khuyên 

2

C15

C17

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức đã học tạo chương trình

1

C2

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức đã học áp dụng để xác định việc thực hiện quy trình đối với bài toán tính và đưa ra lời khuyên.

1

C21

Chủ đề 6: Hướng nghiệp với tin học

1

4

Bài 14: Một số nhóm nghề trong lĩnh vực tin học

Nhận biết

- Trình bày được công việc đặc thù và sản phẩm chính của ba nhóm nghề: phát triển phần mềm; quản trị và thiết kế cơ sở dữ liệu; quản trị hệ thống.

- Nhận biết được đặc trưng cơ bản của nhóm nghề thuộc hướng tin học ứng dụng và nhóm nghề thuộc hướng khoa học máy tính.

3

C5

C9

C12

Thông hiểu

- Nêu và giải thích được ý kiến cá nhân (thích hay không thích) về một trong

ba nhóm nghề nêu trên.

- Giải thích được cả nam và nữ đều có thể thích hợp với các nhóm nghề trong

lĩnh vực tin học, nêu được ví dụ minh hoa.

- Tìm hiểu được (thông qua Internet và những kênh thông tin khác) công việc ở một

số đơn vị có sử dụng nhân lực thuộc các nhóm nghề trong lĩnh vực tin học nêu trên.

1

1

C1

C24

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Tin học 9 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay