Đề thi cuối kì 2 toán 9 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Toán 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TOÁN 9 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) 

PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

Câu 1. Nghiệm của phương trình   là:

A.                             B.                   C.                 D. 

Câu 2. Thế nào là một đường tròn ngoại tiếp tam giác?

A. Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

B. Đường tròn đi qua hai trong ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

C. Đường tròn đi qua ít nhất 1 đỉnh trong ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

D. Đường tròn chứa tam giác bên trong gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Câu 3. Một góc của một đa giác đều   cạnh bằng 156 . Tìm  .

A. 9                                  B. 12                       C. 15                        D. 18

Câu 4. Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính là 6 cm và độ dài chiều cao là 7 cm là:

A. 84  cm                        B. 70  cm2              C. 80  cm2               D. 84  cm2

Câu 5. Diện tích xung quanh   (cm2) của hình lập phương là một hàm số của độ dài cạnh   (cm). Công thức của hàm số này là:

A.                                                       B.                  

C.                                                        D.  

Câu 6. Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào được gọi là phép thử ngẫu nhiên?

A. Tiểu đội trưởng chỉ huy các bạn vào trong trại nghỉ ngơi rồi điểm quân số tiểu đội.

B. Tiểu đội trưởng 

C. Tiểu đội trưởng chọn ra 3 nam và 2 nữ để tham gia Giải chạy tiếp sức.

D.   có 20 phần tử.

PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Lớp phó học tập Nhật Minh thống kê thời gian tự học ở nhà trong một ngày của các bạn trong lớp 9E và ghi lại dưới bảng sau:

Thời gian học (phút)

[0;20)

[20;40)

[40;60)

[60;80)

[80;100)

[120;140)

Số học sinh

2

4

14

12

6

2

a) Lớp 9E có 38 học sinh.

b) Có 10% số học sinh lớp 9E học từ hai tiếng trở lên một ngày.

c) Số học sinh tự học dưới 40 phút của lớp 9E chiếm 30% số học sinh cả lớp.

d) Có hơn 50% số học sinh học từ 40 phút đến dưới 80 phút.

Câu 2.   đều cạnh 5 cm, đường cao AH, nội tiếp đường tròn tâm O. Tính thể tích hình cầu tạo thành khi quay   và đường tròn được hình vẽ dưới đây:

 

a) Hình nón tạo thành khi quay   quanh trục AH là hình nón có đáy là hình tròn tâm H, bán kính HB, chiều cao AH.

b) Đường kính của hình cầu tạo thành khi quay đường tròn tâm O ngoại tiếp   quanh trục AH là 5 cm.

c) Thể tích của hình nón tạo thành khi quay   quanh trục AH là   cm3.

d) Thể tích của hình cầu tạo thành khi quay   cm3.

PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Bài 1. (1 điểm). Mẹ bận nấu cơm nên đưa ví tiền cho Khánh Ngân đi mua thêm một số đồ ăn. Trong ví có 1 tờ 10 nghìn đồng, 1 tờ 20 nghìn đồng, 1 tờ 50 nghìn đồng và 1 tờ 100 nghìn đồng. Ssau khi chủ cửa hàng tính tiền, Khánh Ngân không nhìn vào ví mà lần lượt lấy ra ngẫu nhiên 2 tờ tiền.

a. Liệt kê các kết quả tổng số tiền mà Khánh Ngân có thể nhận được.

b. Số tiền phải trả để mua đồ là 120 nghìn. Tính xác suất của trường hợp Khánh Ngân không cần phải lấy thêm 1 tờ tiền nào nữa.

Bài 2. (1,5 điểm). Cho phương trình   (  là tham số). 

a. Tìm   để phương trình có nghiệm kép.

b. Tìm   để phương trình có hai nghiệm tại phân biệt có hoành độ lần lượt là  ;   thỏa mãn  .

Bài 3. (3.5 điểm)

3.1) (1 điểm) Một quả dưa hấu có dạng hình cầu. Khi cắt đôi trái dưa thì mặt cắt có diện tích   cm2. Tính thể tích của trái dưa đó?

3.2) (2,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) nằm ngoài nhau. Đường nối tâm OO’ cắt các đường tròn (O) và (O’) tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài È không cắt đoạn AD, E   (O). F   (O’). Gọi M là giao điểm của AE và DF, N là giao điểm của EB và FC. Chứng minh rằng:

a. MENF là hình chữ nhật;

b. MN   AD;

c. ME.MA = MF.MD.

Bài 4. (0,5 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 5 và tổng các bình phương hai chữ số của nó bằng 13.

BÀI LÀM

         ………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất

2

1

3

1

5

2

1,25 + 1

Chương VII. Hàm số  . Phương trình bậc hai một ẩn.

1

1

1

1

1

2

3

0,5 + 2

Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Tứ giác nội tiếp.

1

3

1

3

0,25 + 2,5

Chương IX. Đa giác đều

1

1

0,25

Chương X. Hình học trực quan

2

3

1

5

1

1,25 + 1

Tổng số câu TN/TL

7

2

7

3

4

14

9

Điểm số

1,75

1,5

1,75

2,5

2,5

3,5

6,5

10

Tổng số điểm

3,25 điểm

32,5%

4,25 điểm

42,5%

2,5 điểm

25%

10 điểm

100%

10 điểm

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TN/ TL

Số hỏi

TN

TL

TN

TL

TN lựa chọn

TN Đ/S

TN lựa chọn

TN Đ/S

Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất

1

4

2

Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

Nhận biết

- Nhận biết được bảng thống kê số liệu, các dạng biểu đồ.

- Đọc, viết các thông tin có trong bảng thống kê, biểu đồ

Thông hiểu

- Lập được bảng thống kê thông qua dãy số liệu.

- Vẽ được các biểu đồ thông qua bảng thống kê dữ liệu cho trước.

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức liên quan đến biểu đồ để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn.

Bài 2. Tần số. Tấn số tương đối

Nhận biết

- Nhận biết được tần số, tần số tương đối của một giá trị trong mẫu dữ liệu.

- Nhận biết được các bảng tần số, tần số tương đối cùng các thành phần của chúng.

- Nhận biết được biểu đồ tần số, tần số tương đối.

1

C1a

Thông hiểu

- Lập bảng tần số, tần số tương đối thông qua các dữ liệu cho trước.

- Vẽ được biểu đồ tần số, biểu đồ tần số tương đối ở các dạng biểu đồ đã dược học.

3

C1b; C1c; C1d

Vận dụng

- Vận dụng các kiến thức liên quan đến tần số, tần số tương đối để giải quyết vấn đề toán học và thực tiễn.

Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm

Nhận biết

- Nhận biết được tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm.

- Nhận biết được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số ghép nhóm tương đối.

- Chuyển đổi được mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm.

Thông hiểu

- Lập được bảng tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm thông qua dữ liệu cho trước.

- Vẽ được biểu đồ tần số ghép nhóm và biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm bằng cacs biểu đồ thích hợp đã học.

Vận dụng

- Vận dụng các kiến thức liên quan để giải quyết vấn đề toán học và thực tiễn.

Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố.

Nhận biết

- Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu của phép thử.

- Nhớ được công thức tính xác suất của một biến cố.

1

1

C6

C1a

Thông hiểu

- Chỉ ra được không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên.

- Tính được xác suất của một biến cố.

1

C1b

Vận dụng

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn.

Chương VII. Hàm số  . Phương trình bậc hai một ẩn.

2

0

3

Bài 1. Hàm số   ( )

Nhận biết

- Nhận biết được hàm số   ( ) và đồ thị của nó.

- Chỉ ra được các điểm mà đồ thị hàm số đi qua.

1

C2a

Thông hiểu

- Vẽ được đồ thị hàm số   ( )

- Tìm được hàm số   ( ) khi biết các điểm thuộc đồ thị hàm số.

- Tìm được điểm giao nhau của hai đồ thị

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề toán học hoặc thực tiễn.

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Nhận biết

- Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn

1

C5

Thông hiểu

- Xác định được nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn

1

C1

Vận dụng

- Áp dụng giải phương trình, hệ phương trình bậc cao.

1

C4

Bài 3. Định lí Viète

Nhận biết

- Nhớ được định lí Viète.

Thông hiểu

- Nhẩm được nghiệm và tìm được hai số khi biết tổng và hiệu

Vận dụng

- Ứng dụng định lí Viète để tìm được giá trị của tham số trong bài toán tương giao đồ thị hàm số.

1

C2b

Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Tứ giác nội tiếp.

0

0

3

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Nhận biết

- Nhận biết đượng tâm, bán kính của một đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Thông hiểu

- Sử dụng tính chất của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp để tính toán, chứng minh.

Vận dụng

- Vận dụng đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp chứng minh được tiếp tuyến của một đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp; Ba điểm thẳng hàng; ….

1

C3.2a

Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn

Nhận biết

- Nhận biết tứ giác nội tiếp.

Thông hiểu

- Áp dụng định lí về tổng hai góc đối của tứ giác để chứng minh.

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông.

 

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn.

2

C3.2.b; C3.2c

Chương IX. Đa giác đều

1

0

0

Bài 1. Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn

Nhận biết

- Nhận biết các đa giác, đa giác lồi, đa giác đều và các đặc điểm của nó.

- Chỉ ra được đa giác đều trong tự nhiên.

1

C3.1

Thông hiểu

- Kiểm tra được một đa giác có đều hay không thông qua tính chất về cạnh và góc của đa giác đều.

Vận dụng

- Giải quyết vấn đề thực tế liên quan đến đa giác đều.

Bài 2. Phép quay

Nhận biết

- Nhận biết phép quay.

Thông hiểu

- Vẽ đa giác đều thông qua phép quay hoặc xác định điểm sau khi sử dụng phép quay.

Vận dụng

- Giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức liên quan đến phép quay

Chương X. Hình học trực quan

1

4

Bài 1. Hình trụ

Nhận biết

- Mô tả được đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình trụ.

Thông hiểu

- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.

1

C4

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ.

Bài 2. Hình nón

Nhận biết

- Mô tả được đỉnh, đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình nón.

1

C2a

Thông hiểu

- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.

1

C2c

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình nón.

Bài 3. Hình cầu

Nhận biết

- Mô tả tâm, bán kính của hình cầu, mặt cầu.

1

C2b

Thông hiểu

- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.

1

C2d

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích hình cầu, diện tích mặt cầu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Toán 9 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay