Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 kết nối tri thức (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn khoa học tự nhiên 6 KNTT này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án KHTN 6 kết nối tri thức với cuộc sống

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                            

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Khoa học tự nhiên             Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Người ta phân loại thế giới sống làm gì?

  1. Để xác định sinh vật sống ở đâu
  2. Biết được đặc điểm sinh vật đó
  3. Biết được lợi ích của sinh vật đó
  4. Gọi đúng tên sinh vật

Câu 2. Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới nguyên sinh là:

  1. Có cấu tạo tế bào nhân sơ B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh
  2. Đại diện trùng roi, tảo, …. D. Sống hoàn toàn tự dưỡng

Câu 3. Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

  1. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
  2. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất
  3. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
  4. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

Câu 4. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là C và C.

  1. Nhiệt kế thủy ngân
  2. Nhiệt kế rượu
  3. Nhiệt kế y tế
  4. Cả ba nhiệt kế trên

Câu 5. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

  1. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
  2. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
  3. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao kinh tế.
  4. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

Câu 6. Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất nào sau đây?

  1. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
  2. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
  3. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
  4. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 7. Vì sao mưa axit có thể làm hư hại các tượng đá vôi ngoài trời?

  1. Vì đá vôi có tính chất xốp nên dễ bị hao mòn.
  2. Vì đá vôi dễ ngấm nước.
  3. Vì đá vôi tan trong acid, tạo bọt khí.
  4. Tất cả các đáp án đều sai.

Câu 8. Nguyên sinh vật di chuyển bằng:

  1. Roi B. Chân giả C. Tiêm mao (tơ)            D. Cả ba đáp án trên

Câu 9. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

  1. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
  2. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
  3. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
  4. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10. Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

  1. Vì chúng có kích thước nhỏ
  2. Vì chúng là cơ thể đơn bào
  3. Vì chúng có khả năng di chuyển
  4. Vì chúng có roi

Câu 11. Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu tự nhiên là:

  1. 1 B. 2 C. 3                 D. 4

Câu 12: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

  1. Có kích thước hiển vi
  2. Chưa có cấu tạo tế bào
  3. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
  4. Có hình dạng không cố định

Câu 13. Chim gõ kiến và chim đà điểu có các đặc điểm giống nhau là:

  1. Đều có lông vũ, có mỏ và có cánh.
  2. Đều biết bay
  3. Đều di chuyển bằng cách duy nhất là chân
  4. Một đáp án khác

Câu 14. Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?

  1. Nấm độc đỏ B. Nấm mốc
  2. Nấm mộc nhĩ D. Nấm men

Câu 15. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

  1. Hướng của lực
  2. Điểm đặt, phương, chiều của lực.
  3. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.
  4. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 16. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

  1. Ngửi mùi của hai khí đó.
  2. Quan sát màu sắc của hai khí đó.
  3. Hòa tan hai khí vào nước.
  4. Dẫn khí vào từng cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?

  1. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3N.
  2. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3N.
  3. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3N.
  4. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3N.

Câu 18. Một vật có trọng lượng 500N thì có khối lượng bao nhiêu kg?

  1. 500kg B. 50kg C. 5kg              D. 0,5kg

Câu 19. Trong các loại nấm sau, đâu là nấm có hại

  1. nấm lim B. nấm linh chi
  2. nấm đùi gà D. nấm sò

Câu 20. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

  1. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.
  2. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.
  3. chân bạn đó tiếp xúc với đất.
  4. lực của đất tác dụng lên dây

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

  1. a) Nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng của nấm?
  2. b) Kể tên một số nấm có ích và một số nấm có hại cho con người và sinh vật.

Câu 2. (2,0 điểm)

  1. a) Nêu các tác dụng của lực tác dụng vào một chiếc xe ôtô đang chạy đều trên đường biết xe có khối lượng 3 tấn
  2. b) Nêu hướng và độ lớn các lực trong hình vẽ sau, cho tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N

Câu 3. (2,0 điểm)

  1. a) Chọn từ/ cụm từ phù hợp sau đây để điền vào chỗ chấm:

(Quang hợp, oxygen, carbon dioxide, hiệu ứng nhà kính)

Lượng khí (1) ………. trong không khí dù rất ít nhưng không thể thiếu, nó rất cần thiết cho quá trình (2)…….. Khi quang hợp cây sẽ nhả ra khí (3) ……………, khí này rất cần thiết cho sự hô hấp của con người và động vật.

Tuy nhiên, nếu lượng (4) ………. trong không khí tăng sẽ gây ra hiện tượng (5) ……….. làm Trái Đất nóng lên, dẫn đến biến đổi khí hậu không có lợi cho Trái Đất và loài người.

  1. b) Nêu một số biểu hiện của không khí bị ô nhiễm, từ đó đưa ra một số biện pháo bảo vệ môi trường không khí.

BÀI LÀM

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................            

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN

NĂM HỌC: 2021-2022

     

       CẤP  ĐỘ

 

Chủ đề

 

 

TÊN BÀI HỌC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

TỔNG CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Phần sinh học

 

 

Đa dạng thế giới sống

 

Hệ thống phân loại sinh vật – Khóa lưỡng phân

2 câu

 

1 câu

 

1 câu

   

4 câu

0,8 điểm

8%

Virus – Vi khuẩn

1 câu

 

2 câu

     

3 câu

0,6 điểm

6%

Nguyên sinh vật – Nấm

1 câu

0,5 câu

(1,0 đ)

  

1 câu

 

1 câu

0,5 câu

(1,0đ)

4 câu

2,6 điểm

26%

Phần hóa học

Chất quanh ta

Oxygen. Không khí

1 câu

0,5 câu

(1,0đ)

1 câu

0,5 câu

(1,0đ)

    

3 câu

2,4 điểm

24%

Một số vật liệu, nguyên liệu, …

Một số vật liệu - nguyên liệu

1 câu

 

1 câu

 

1 câu

   

3 câu

0,6 điểm

6%

Phần vật lý

Mở đầu về KNTN

Đo nhiệt độ

  

1 câu

     

1 câu

0,2 điểm

2%

Lực trong đời sống

Lực là gì?

  

1 câu

0,5 câu

(1,0đ)

1 câu

   

2,5 câu

1,4 điểm

14%

Biểu diễn lực

1 câu

   

1 câu

0,5 câu

(1,0đ)

  

2,5 câu

1,4 điểm

14%

Tổng số câu: 24

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ:  100%

8,0 câu

3,4 điểm

34%

8,0 câu

3,4 điểm

34%

5,5 câu

2,0 điểm

20%

1,5 câu

1,2 điểm

12%

 
             

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi KHTN 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay