Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn khoa học tự nhiên 6 KNTT này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án KHTN 6 kết nối tri thức với cuộc sống
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ........................... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Khoa học tự nhiên Lớp: 6
Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: ……………….. Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
- Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
- Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
- Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
- Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
- Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh
- Khí oxygen không tan trong nước
- Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy
Câu 3. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.
- Kính lúp B. Kính hiển vi
- Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 4. Khi có lực tác dụng lên vật thì:
- vật chỉ thay đổi tốc độ
- vật chỉ thay đổi tốc độ và hướng chuyển động
- vật có thể thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động hoặc bị biến dạng
- vật chỉ bị biến dạng
Câu 5. Đơn vị của lực là gì?
- Niutơn (N) B. Kilôgam (kg)
- Niutơn trên mét khối D. Kilôgam trên mét khối
Câu 6. Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?
- Vì chúng có kích thước nhỏ B. Vì chúng có khả năng di chuyển
- Vì chúng là cơ thể đơn bào D. Vì chúng có roi
Câu 7. Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
- Mọc thêm roi B. Hình thành bào xác
- Xâm nhập qua da D. Hình thành lông bơi
Câu 8. Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
- Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất
- Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất
- Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
- Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
Câu 9. Bệnh do virut gây nên lây nhiễm qua côn trùng rồi truyền qua người là
- bệnh dại, bệnh viêm não Nhật Bản.
- SARS, AIDS.
- bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não Nhật Bản.
- AIDS.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?
- Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh
- Khí oxygen không tan trong nước
- Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy
Câu 11. Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?
- Vì gang khó sản xuất hơn thép.
- Vì gang giòn hơn thép.
- Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
- Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
Câu 12. Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước đá đang tan là:
- C B. C C. C D. C
Câu 13. Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:
(1) Biết bay hay không biết bay
(2) Có lông hay không có lông
(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi
(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(6) Phân tính hay không phân tính
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?
- (1), (4), (5) B. (2), (5), (6)
- (1), (2), (3) D. (2), (3), (5)
Câu 14. Gỗ được dùng làm nguyên liệu trong trường hợp nào sau đây?
- Xay nhỏ và làm ván ép B. Nghiền nhỏ, nấu với kiềm làm giấy
- Đóng bàn, ghế, giường, tủ D. Đốt lấy nhiệt để nấu ăn, sưởi ấm
Câu 15. Cho các hoạt động sau
- Đứng trước chiếc quạt đang hoạt động hay đứng trước gió tự nhiên đang thổi
- Chạy bộ
- Dùng bơm để bơm không khí vào quả bóng bay, lốp xe
- Nắm tay lại
Có thể nhận ra được sự tồn tại của không khí xung quanh ta qua các hoạt động nào trong các hoạt động đã cho?
- 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2 D. 1
Câu 16. Hai đội chơi kéo co. Đội đỏ kéo về bên trái, đội xanh kéo về bên phải. Khi đó, ta nói lực kéo của hai đội:
- cùng phương ngang, cùng chiều
- cùng phương ngang, ngược chiều
- cùng phương thẳng đứng, cùng chiều
- cùng phương thẳng đứng, ngược chiều
Câu 17. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
- Nấm men B. Vi khuẩn
- Nguyên sinh vật D. Virus
Câu 18. Cho biết những bệnh sau đây:
(a) đậu mùa (b) viêm gan B (c) Tả
(d) SARS- CoV-2 (e) sốt xuất huyết (g) Than
Những bệnh nào sau đây do virus gây ra:
- a, b, c, và d B. a, b, d và e
- a, c, d và e D. c, d, e và g
Câu 19. Những lưu ý khi dùng nhiệt kế thuỷ ngân, phát biểu nào sau đây là sai :
- Hiệu chỉnh về vạch số 0
- Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
- Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ
- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
Câu 20. Hình nào biểu diễn lực trên hình vẽ, biết độ lớn của lực là 3N:
- Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
- PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Điền từ còn thiếu vào đoạn thông tin sau bằng cách lựa chọn đáp án thích hợp từ các gợi ý sau: vius, ví khuẩn, phân huỷ, tổng hợp, vật chất, sinh vật.
Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác (2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Câu 2. (1,5 điểm)
Đề xuất cách kiểm chứng trong không khí có chứa hơi nước. Hãy vẽ chu trình của nước trong tự nhiên.
Câu 3. (1,5 điểm)
Xây dựng khóa lưỡng phân với ba loài nguyên sinh sau: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 4. (2,0 điểm)
- a) Dựa vào hình vẽ em hãy mô tả lực F tác dụng vào vật?
- b) Một vật đang đứng yên tại A. Sau khi chịu tác dụng của ba lực = 5N, = 7N, = 10N vật vẫn tiếp tục đứng yên. Hãy vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên vật trên.
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Chủ đề |
TÊN BÀI HỌC | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | TỔNG CỘNG | ||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |||||
Phần sinh học | ||||||||||||
Đa dạng thế giới sống
| Hệ thống phân loại sinh vật – Khóa lưỡng phân | 1 câu | 1 câu | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 4 câu 2,1 điểm 21% | ||||||
Virus – Vi khuẩn | 1 câu | 1 câu (1,0đ) | 1 câu | 2 câu | 5 câu 1,8 điểm 18% | |||||||
Nguyên sinh vật – Nấm | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||||
Phần hóa học | ||||||||||||
Chất quanh ta | Oxygen. Không khí | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 1 câu | 3 câu 1,9 điểm 19% | |||||||
Một số vật liệu, nguyên liệu, … | Một số vật liệu - nguyên liệu | 1 câu | 1 câu | 1 câu | 3 câu 0,6 điểm 6% | |||||||
Phần vật lý | ||||||||||||
Mở đầu về KNTN | Đo nhiệt độ | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | ||||||||
Lực trong đời sống | Lực là gì? | 1 câu | 1 câu 0,2 điểm 2% | |||||||||
Biểu diễn lực | 1 câu | 1 câu | 1 câu | 0,5 câu (1,0đ) | 0,5 câu (1,0đ) | 4 câu 2,6 điểm 26% | ||||||
Tổng số câu: 24 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 8,0 câu 2,4 điểm 24% | 6,0 câu 2,5 điểm 25% | 9,5 câu 4,1 điểm 41% | 0,5 câu 1,0 điểm 10% | ||||||||