Đề thi giữa kì 1 toán 8 kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 8 kết nối tri thức kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 toán 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kết quả phép tính bằng?
- C. D.
Câu 2. Kết qủa của phép nhân là:
A.. B. . C. . D..
Câu 3. Phân tích đa thức x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 thành nhân tử
- (x – y)3 B. (2x – y)3 C. x3 – (2y)3 D. (x – 2y)3
Câu 4. Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?
- C. D.
Câu 5. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A 2 | B) 0 | C) - 14 | D) -16 |
Câu 6. Các giá trị x thỏa mãn là
- B. C. D.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
- Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
Câu 8. Một hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 3 cm và 4 cm thì độ dài đường chéo bằng
- B. C. D. 5cm
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm).
1) Rút gọn các biểu thức sau
- a) b)
2) Tìm x biết: x2 – 11x + 30= 0
Câu 2. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- a) b)
- c)
Câu 3. (2,5 điểm). Cho ΔABC vuông tại C (AC < BC), gọi I là trung điểm của AB. Kẻ IE ⊥ BC tại E, kẻ IF ⊥ BC tại F.
- Chứng minh tứ giác CEIF là hình chữ nhật.
- Gọi H là điểm đối xứng của I qua F. Chứng minh rằng tứ giác CHFE là hình bình hành.
Câu 4. (0,5 điểm). Chứng minh rằng chia hết cho 8 với mọi số nguyên
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. ĐA THỨC |
|
| 1 | 2 |
|
|
| 1 |
|
|
|
2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG | 1 |
| 2 | 3 | 1 | 1 |
|
|
|
|
|
3. TỨ GIÁC | 1 |
| 2 |
|
| 2 |
|
|
|
|
|
Tổng số câu TN/TL | 2 |
| 5 | 5 | 1 | 3 |
| 1 |
|
|
|
Điểm số | 1 |
| 2,5 | 2,0 | 0,5 | 3,0 |
| 0,5 |
|
|
|
Tổng số điểm | 1,0 điểm 10 % | 5,5 điểm 55% | 3,0 điểm 30 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. ĐA THỨC |
|
|
|
| ||
1. Đơn thức và đa thức | Nhận biết
| - Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng. - Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức. |
|
| ||
Thông hiểu
| - Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. - Thu gọn đa thức |
|
| |||
Vận dụng | - Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. |
|
| |||
2. Phép cộng và phép trừ đa thức | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức. |
| |||
Vận dụng | - Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế |
| ||||
3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức | 2 | 1 | C1.1a,b | C2 |
Vận dụng | Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức - Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề. |
| ||||
Vận dụng cao | - Chứng minh đa thức chia hết cho một số - Tìm điều kiện của ẩn thoả mãn yêu cầu của đa thức cho trước | 1 | C4 |
| ||
CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG |
| |||||
1. Hằng đẳng thức đáng nhớ | Nhận biết | - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản. |
| 1 |
| C2 |
Thông hiểu | - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức. |
| 1 |
| C5 | |
Vận dụng | - Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức. | 1 |
| C1.2 |
| |
Vận dụng cao | - Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao |
|
|
|
| |
2. Phân tích đa thức thành nhân tử | Nhận biết | - Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử. |
|
|
|
|
Thông hiểu | - Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức) | 3 | 1 | C2.a,b,c | C3 | |
Vận dụng | - Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập. | 1 | 1 | C1.2 | C6 | |
CHƯƠNG III. TỨ GIÁC |
|
|
|
| ||
1. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành; hình chữ nhật); | Nhận biết | Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác. |
| 1 |
| C7 |
Thông hiểu | Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật). Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu. |
| 2 |
| C4, C8 | |
Vận dụng | Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán. | 2 |
| C3a,b |
| |
Vận dụng cao | Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. |
|
|
|
|