Đề thi cuối kì 1 toán 8 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 8 kết nối tri thức kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 toán 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kết quả của phép chia 6x3y2 : (–2xy2) là:

A.   3x2

B.   –3x2

C.   3x2y

D.   (3x)2

Câu 2. Kết quả của phép tính: 572 432 bằng:

A.   1400

B.   2400

C.   256

D.   196

Câu 3. Phân tích đa thức x3 + 1 ta có kết quả:

A.   (x  1)(x2 + x + 1)

B.   (x + 1)3

C.   (x + 1)(x2 + x + 1)

D.   (x + 1)(x2  x + 1)

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB=5cm, AC=8cm, BC=6m.Các điểm D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC.Ta có

A.DE=3cm                       B. DE=4cm                      C.DE=9,5cm                     D.DE=2,5cm

Câu 5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là:

A.   Hình bình hành

B.   Hình chữ nhật

C.   Hình thoi

D.   Hình vuông

Câu 6. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai

  1. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
  2. Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông
  3. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi
  4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

Câu 7. Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu sai

  1. B. C.               D.         

Câu 8. Cân nặng của 45 học sinh lớp 7A được thống kê trong bảng: (đơn vị: kilogam).

Cân nặng

28

30

31

32

36

40

45

Số học sinh

5

6

12

12

4

4

2

Cân nặng trung bình của học sinh lớp 7A là (làm tròn kết quả đến hàng phần mười):

  1. 32,8 kg
  2. 32,5 kg
  3. 32,6 kg
  4. 32,7 kg
  1. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

  1. a) x3 – 2x2
  2. b) y2 +2y - x2 + 1

Câu 2. (1,5 điểm). Tìm x, biết:

  1. a)
  2. b)

Câu 3. (2,5 điểm). Cho ABC có AB = 6cm, trung tuyến AM và trung tuyến BN cắt nhau tại G. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AG, BG.

  1. a) Tính độ dài MN, DE.
  2. b) Các tứ giác ABMN, ABED và DEMN là hình gì? Vì sao?
  3. c) ABC cần có điều kiện gì để DEMN là hình chữ nhật và tính độ dài trung tuyến CF hạ từ đỉnh C của ABC để DEMN là hình vuông?

Câu 4. (1,0 điểm) Tam giác cân ABC có BA = BC = a, AC = b.Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N. Chứng minh MN // AC

Câu 5.(1,5 điểm) Đánh giá kết quả học tập trong Học kì I của học sinh lớp 8A ở một trường trung học cơ sở được thống kê trong Bảng 10

Mức

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Số học sinh

16

11

10

3

  1. a) Lớp 8A có tất cả bao nhiêu học sinh?
  2. b) Trong buổi sơ kết cuối Học kì I, giáo viên chủ nhiệm lớp 8A thông bảo. Tỉ lệ học sinh đạt kết quả học tập Học kì I được đánh giá ở mức Tốt và Khá so với cả lớp là trên 67%. Thông báo đó của giáo viên chủ nhiệm có đúng không?

Câu 6. (0,5 điểm). Chứng minh rằng an – bn = (a +b)(an-1 – bn-1) - ab(an-2 – bn-2) , với n là số tự nhiên và n>1

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. ĐA THỨC

1

 

  

 

 

 

 

1

0

0,25

2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

1

 

1

2

(C1a+b)

 

2

(C2a+b)

 

1

2

5

3,5

3. TỨ GIÁC

1

 

1

 

 

3

(C3a,b,c + vẽ hình)

 

 

2

3

3,0

4. ĐỊNH LÍ THALES

 

 

2

 

 

1

 

 

2

1

1,5

5. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

 

 

1

2

(C5a+b)

 

 

 

 

1

3

1,75

Tổng số câu TN/TL

3

 

5

4

0

5

 

1

8

12

20

Điểm số

0,75

 

1,25

2,5

0

5,0

0

0,5

2

8

10

Tổng số điểm

0,75 điểm

7,5 %

3,75 điểm

37,5%

5,0 điểm

50 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG I. ĐA THỨC

 

1

 

 

 

 

 

1. Đơn thức và đa thức

Nhận biết

 

- Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng.

- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

 

1

 

C1

Thông hiểu

 

- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.

- Thu gọn đa thức

  

 

 

Vận dụng

- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

  

 

 

2. Phép cộng và phép trừ đa thức

Thông hiểu

- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.

   

 

Vận dụng

- Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế

   

 

3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức

Thông hiểu

- Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức

    

Vận dụng

Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức

- Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề.

   

 

Vận dụng cao

- Chứng minh đa thức chia hết cho một số

- Tìm điều kiện của ẩn thoả mãn yêu cầu của đa thức cho trước

  

 

 

CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

5

2

 

 

1. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhận biết

- Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.

Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.

 

 

 

 

Vận dụng

- Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức.

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao

 

 

 

 

2. Phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận biết

- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.

 

1

 

C3

Thông hiểu

- Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức)

2

1

C1a+1b

C2

Vận dụng

- Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập.

2

 

C2a+2b

 

Vận dụng cao

- Kết hợp linh hoạt các phương pháp vận dụng giải các bài toán thoả mãn yêu cầu cho trước

1

 

C6

 

CHƯƠNG III. TỨ GIÁC

3

2

 

 

1. Tứ giác

 

2. Hình thang cân

 

3. Hình bình hành

 

4. Hình chữ nhật

 

5. Hình thoi và hình vuông.

Nhận biết

Nhận biết định nghĩa, tính chất của các tứ giác đặc biệt

 

1

 

C5

Thông hiểu

Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông). Áp dụng tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu.

 

1

 

C6

Vận dụng

Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác các tứ giác đặc biệt trong tính toán và chứng minh.

3

 

(C3a+3b+3c+Vẽ hình)

 

Vận dụng cao

Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

 

 

 

 

CHƯƠNG IV. ĐỊNH LÝ THALES

 

 

 

 

1. Định lí Thales trong tam giác

 

2. Đường trung bình của tam giác

 

3. Tính chất đường phân giác của tam giác

Nhận biết

Nhận biết đoạn thẳng tỉ lệ, định lí đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Hiểu và áp dụng được định lí Ta – let và hệ quả của định lí Ta – let.

- Hiểu và áp dụng được định lí, định nghĩa, tính chất đường phân giác của tam giác.

- Hiểu và áp dụng được tính chất đường phân giác của tam giác.

 

2

 

C4+C7

Vận dụng

Vận dụng định lí Talet, định lí đường trung bình của tam giác (định lí, định nghĩa tính chất), tính chất đường phân giác của tam giác) để giải toán tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức, các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh song song…

1

 

C4

 

CHƯƠNG V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

2

1

 

 

1. Thu thập và phân loại dữ liệu

 

2. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ

 

3. Phân tích số liệu thống kê vào biểu đồ

Nhận biết

- Nhận biết được phân loại dữ liệu.

- Nhận biết tính đại diện của dữ liệu.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Mô tả được tính đại diện của dữ liệu.

- Phân loại được dữ liệu.

- Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ (tranh,cột, cột kép, đoạn thẳng và quạt tròn).

2

1

C5a+5b

C8

Vận dụng

- Biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ

- Lập được bảng thống kê, vẽ được một số biểu đồ đơn giản

 

 

 

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay