Đề thi giữa kì 2 toán 9 chân trời sáng tạo (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Toán 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai một ẩn
A. B.
C. D.
Câu 2. Cho tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn. Biết rằng tam giác ABC vuông tại A. Góc C bằng?
A. B. C. D.
Câu 3. Tam giác đều ABC có AB = 3 cm. Tính đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 4. Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau:
Có bao nhiêu hộ gia đình tiêu thụ với mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh?
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Cho tam giác nhọn ABC có AD, BE, CF lần lượt là các đường cao cắt nhau tại H (hình vẽ). Trong hình có bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường tròn?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Thống kê điểm kiểm tra môn Toán (hay còn gọi là mẫu số liệu thống kê) của 40 học sinh lớp 9A như sau:
a) Không có học sinh nào đạt điểm tối đa.
b) Số học sinh đạt điểm 8 gấp đôi số học sinh đạt điểm 5.
c) Có 15% số học sinh đạt điểm 5.
d) Có trên 50% số học sinh đạt từ 8 điểm trở lên.
Câu 2. Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn . Đường cao cắt tại (), Kẻ và lần lượt vuông góc với và . Kẻ đường kính cắt tại
a) Tứ giác nội tiếp.
b) Tứ giác nội tiếp.
c) // .
d) .
PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Cho Parabol (P): và đường thẳng (d):
a) Vẽ Parabol (P):
b) Tìm để (P) cắt (d).
c) Gọi là hoành độ giao điểm của (P) và (d). Tìm tất cả các giá trị của để có giá trị nguyên.
Bài 2. (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành đoàn xe được giao thêm 14 tấn nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe chở thêm 0,5 tấn. Tìm số lượng xe phải điều theo dự định, biết mỗi xe đều chở số lượng hàng như nhau và mỗi xe không chở quá 3 tấn hàng.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R), tia phân giác góc BAC cắt BC tại D, cắt (O) tại E. Vẽ DK vuông góc với AB tại K và DM vuông góc với AC tại M.
1) Chứng minh tứ giác AKDM nội tiếp.
2) Chứng minh AD.AE = AB.AC
3) Chứng minh MK = AD.sin
Bài 4. (0,5 điểm). Giải phương trình sau:
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 6. Hàm số () và phương trình bậc hai một ẩn | 1 | 1 | 3 | 3 | 2 | 6 | 4,5 | ||
Chương 7. Một số yêu tố thống kê | 4 | 1 | 5 | 0 | 1,25 | ||||
Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều | 5 | 1 | 2 | 1 | 1 | 7 | 3 | 4,25 | |
Tổng số câu TN/TL | 9 | 1 | 4 | 4 | 4 | 14 | 9 | ||
Điểm số | 2,25 | 1 | 1,25 | 2,5 | 3 | 3,5 | 6,5 | 10 | |
Tổng số điểm | 3,25 điểm 32,5% | 3,75 điểm 37,5% | 3 điểm 30% | 10 điểm 100% | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TN/ TL | Số hỏi | ||||
TN | TL | TN | TL | |||||
TN lựa chọn | TN Đ/S | TN lựa chọn | TN Đ/S | |||||
Chương 6. Hàm số () và phương trình bậc hai một ẩn | 2 | 0 | ||||||
Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số | Nhận biết | - Nhận biết một hàm số là hàm số bậc hai. | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Vẽ đồ thị của hàm số () | 1 | B1a | |||||
Vận dụng | - Giải quyết một số bài toán thực tế. | |||||||
Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn | Nhận biết | - Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn | 1 | 1 | C5 | B1b | |||
Vận dụng | - Áp dụng giải phương trình, hệ phương trình bậc cao. - Giải được các dạng toán (Chuyển động; Năng suất; Hình học; Phần trăm; ….) bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. | 2 | B2 B4 | |||||
Bài 3. Định lí Viète | Thông hiểu | - Nhẩm được nghiệm và tìm được hai số khi biết tổng và hiệu | ||||||
Vận dụng | - Ứng dụng định lí Viète để tìm được giá trị của tham số trong bài toán tương giao đồ thị hàm số. | 1 | B1c | |||||
Vận dụng cao | - Vận dụng nâng cao định lí Viète để thực hiện các bài toán tính diện tích tam giác, các bài toán tìm min, max,… | |||||||
Chương 7. Một số yêu tố thống kê | 1 | 4 | ||||||
Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số | Nhận biết | - Xác định được tần số xuất hiện của một giá trị. | 1 | 2 | C4 | C1a C1b | ||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số của một dãy số liệu. | |||||||
Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối | Nhận biết | - Nhận biết được tần số tương đối của một giá trị trong một dãy số liệu. | 1 | C1c | ||||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số tương đối. - Tìm được tần số tương đối của một giá trị. | 1 | C1d | |||||
Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều | 3 | 4 | ||||||
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp một tam giác | Nhận biết | - Nhận biết đượng tâm, bán kính của một đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác. | ||||||
Thông hiểu | - Sử dụng tính chất của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp để tính toán, chứng minh. | 1 | 1 | C3 | B3.2 | |||
Vận dụng | - Vận dụng đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp chứng minh được tiếp tuyến của một đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp; Ba điểm thẳng hàng; …. | 1 | B3.3 | |||||
Bài 2. Tứ giác nội tiếp | Nhận biết | - Nhận biết tứ giác nội tiếp. | 1 | 2 | 1 | C2 | C2a C2b | B3.1 |
Thông hiểu | - Áp dụng định lí về tổng hai góc đối của tứ giác để chứng minh. - Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. | 1 | 2 | C6 | C2c C2d | |||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn. |