Đề thi giữa kì 2 toán 9 kết nối tri thức (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Toán 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
PHẦN I (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Hàm số nào dưới đây là một hàm số bậc hai
A. B.
C. D.
Câu 2. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường:
A. Trung tuyến. B. Phân giác trong.
C. Trung trực D. Đường cao.
Câu 3. Cho hai phương trình sau đây: (1); (2). Câu trả lời đúng là:
A. Cả hai phương trình (1), (2) đều có hai nhiệm phân biệt.
B. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm kép .
C. Cả hai phương trình (1), (2) đều có nghiệm bằng 0 .
D. Phương trình (1) có nghiệm kép, phương trình (2) vô nghiệm.
Câu 4. Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?
A. B.
C. D.
Câu 5. Vào kì nghỉ nghè vừa rồi, mỗi ngày Nguyên đều luyện tập môn Toán. Trong một tháng, số lượng bài tập Nguyên làm mỗi ngày được cho ở bảng dưới:
Tần số 7 bài tập Nguyên làm trong một ngày là:
A. 4 B. 3
C. 5 D. 2
Câu 6. Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là
A. cm B. cm
C. cm D. cm
PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Số học sinh khối 9 đến thư viện của trường mượn sách vào các ngày trong tuần được biểu diễn ở biểu đồ dưới đây:
a) Ngày thứ 6 có tần số học sinh mượn sách là cao nhất.
b) Trong tuần, thư viện có số lượt mượn sách là 120 lần.
c) Ngày thứ 5 có tỉ lệ mượn sách so với cả tuần là 15%.
d) Có 2 ngày có số học sinh khối 9 mượn sách ở thư viện trên 20%.
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường cao AH cắt đường tròn (O) tại K.
a) Số đo cung AC bằng số đo cung BC
b)
c)
d) ∾
PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
a) Vẽ parabol (P).
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A và B.
c) Tìm giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB bằng 2 (đơn vị diện tích)
Bài 2. (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một phòng họp có 320 ghế ngồi (loại ghế một người ngồi) được xếp thành nhiều hàng ghế và số lượng ghế ở mỗi hàng là như nhau. Người ta tổ chức một buổi hội theo dành cho 429 người tại phòng họp đó nên phải xếp thêm 1 hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp nhiều hơn số lượng ban đầu 3 ghế. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?
Bài 3. (2,5 điểm). Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn đó (M khác A, B). Trên dây BM lấy điểm N (N khác B và M), tia AN cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. Tia AM và tia BP cắt nhau tại Q.
1) Chứng minh: Bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh: ∆MAB và ∆MNQ đồng dạng.
3) Chứng minh MO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ.
Bài 4. (0,5 điểm). Giải phương trình
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương VI. Hàm số (). Phương trình bậc hai một ẩn | 1 | 1 | 3 | 3 | 2 | 6 | 4,5 | ||
Chương VII. Tần số và tần số tương đối | 4 | 1 | 5 | 0 | 1,25 | ||||
Chương IX. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 5 | 1 | 2 | 1 | 1 | 7 | 3 | 4,25 | |
Tổng số câu TN/TL | 9 | 1 | 4 | 4 | 4 | 14 | 9 | ||
Điểm số | 2,25 | 1 | 1,25 | 2,5 | 3 | 3,5 | 6,5 | 10 | |
Tổng số điểm | 3,25 điểm 32,5% | 3,75 điểm 37,5% | 3 điểm 30% | 10 điểm 100% | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TN/ TL | Số hỏi | ||||
TN | TL | TN | TL | |||||
TN lựa chọn | TN Đ/S | TN lựa chọn | TN Đ/S | |||||
Chương VI. Hàm số (). Phương trình bậc hai một ẩn | 2 | 0 | 5 | |||||
Bài 18. Hàm số | Nhận biết | - Nhận biết một hàm số là hàm số bậc hai. | ||||||
Thông hiểu | - Vẽ đồ thị của hàm số () | 1 | B1a | |||||
Vận dụng | - Giải quyết một số bài toán thực tế. | |||||||
Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn | Nhận biết | - Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Xác định được nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn | 1 | 1 | C3 | B1b | |||
Vận dụng | - Áp dụng giải phương trình, hệ phương trình bậc cao. | 1 | B4 | |||||
Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng | Thông hiểu | - Nhẩm được nghiệm và tìm được hai số khi biết tổng và hiệu | ||||||
Vận dụng | - Ứng dụng định lí Viète để tìm được giá trị của tham số trong bài toán tương giao đồ thị hàm số. | 1 | B1c | |||||
Vận dụng cao | - Vận dụng nâng cao định lí Viète để thực hiện các bài toán tính diện tích tam giác, các bài toán tìm min, max,… | |||||||
Bài 21. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Vận dụng | - Giải được các dạng toán (Chuyển động; Năng suất; Hình học; Phần trăm; ….) bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. | 1 | B2 | ||||
Chương VII. Tần số và tần số tương đối | 1 | 4 | 0 | |||||
Bài 22. Bảng tần số và biểu đồ tần số | Nhận biết | - Xác định được tần số xuất hiện của một giá trị. | 1 | 2 | C5 | C1a; C1b | ||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số của một dãy số liệu. | |||||||
Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối | Nhận biết | - Nhận biết được tần số tương đối của một giá trị trong một dãy số liệu. | 1 | C1c | ||||
Thông hiểu | - Lập được bảng tần số tương đối. - Tìm được tần số tương đối của một giá trị. | 1 | C1d | |||||
Chương IX. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp | 3 | 4 | 3 | |||||
Bài 27. Góc nội tiếp | Nhận biết | - Nhận biết khái niệm và tính chất của góc nội tiếp. | 2 | C2a; C2b | ||||
Thông hiểu | - Sử dụng góc nội tiếp để chứng minh được hai tam giác đồng dạng. - Sử dụng góc nội tiếp cùng chắn một cung để suy ra các cạnh,…. Bằng nhau. | 1 | 2 | C2c; C2d | ||||
Vận dụng | - Vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh tam giác bằng nhau, suy ra hệ thức bằng nhau; Hai cạnh song song; hai góc bằng nhau; …. | |||||||
Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác | Nhận biết | - Nhận biết đượng tâm, bán kính của một đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác. | ||||||
Thông hiểu | - Sử dụng tính chất của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp để tính toán, chứng minh. | 1 | 1 | C6 | B3.2 | |||
Vận dụng | - Vận dụng đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp chứng minh được tiếp tuyến của một đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp; Ba điểm thẳng hàng; …. | 1 | B3.3 | |||||
Bài 29. Tứ giác nội tiếp | Nhận biết | - Nhận biết tứ giác nội tiếp. | 1 | 1 | C4 | B3.1 | ||
Thông hiểu | - Áp dụng định lí về tổng hai góc đối của tứ giác để chứng minh. - Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. | |||||||
Vận dụng | - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn. |