Đề thi giữa kì 1 toán 9 kết nối tri thức (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Toán 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Giải hệ phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Nghiệm của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho bất đẳng thức . Hãy chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Nghiệm của bất phương trình là
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Nghiệm của bất phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5 cm; AC = 7 cm. Tính tỉ số lượng giác
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông cân tại B, có AC = cm. Tính
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Cho tam giác MNP vuông tại M, kẻ đường cao MH (H NP), có MN = 5 cm và góc P =
. Tính đường cao MH của tam giác MNP
A. cm
B. cm
C. cm
D. cm
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau
a)
b)
c)
Bài 2. (3 điểm).
a) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai người thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm trong ngày thì xong công việc. Hai người làm cùng nhau trong
ngày thì người thứ nhất được chuyển đi làm công việc khác, người thứ hai làm một mình trong
ngày nữa thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
b) Bài toán thực tế
Lúc giờ
phút sáng. Bạn Hùng đi xe đạp từ nhà (điểm
) đến trường (điểm
) phải lên và xuống một con dốc (như hình vẽ). Cho biết độ cao dốc
, góc
và góc
. Hỏi bạn Hùng đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ trung bình lên dốc là
và tốc độ trung bình xuống dốc là

Bài 3. (1 điểm). Cho có
và
. Gọi
là chân đường vuông góc hạ từ
xuống cạnh
. Tính
.

Bài 4. (0,5 điểm). Chứng minh rằng với mọi
.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 | 1 | 2 | 1 | 3 | 3 | 1,2+3 | ||||
Chương II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn | 2 | 2 | 1 | 1 | 4 | 2 | 1,6+1 | ||||
Chương VI. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | 1 | 2 | 1 | 1 | 3 | 2 | 1,2+2 | ||||
Tổng số câu TN/TL | 5 | 5 | 4 | 3 | 1 | 10 | 8 | ||||
Điểm số | 2 | 2 | 2,5 | 3 | 0,5 | 4 | 6 | 10 | |||
Tổng số điểm | 2 điểm 20 % | 4,5 điểm 45% | 3 điểm 30 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
CHƯƠNG I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | |||||||
1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Nhận biết | - Nhận biết phương trình, hệ hai phương trình; và nhận biết được nghiệm của phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. | C1, C2 | 2 | |||
2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Thông hiểu | - Sử dụng các phương pháp thế, cộng đại số và các phép tiến đổi đa thức để thực hiện tìm nghiệm cho hệ phương trình. | C3 | 1 | |||
3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình | Thông hiểu | - Mô tả được các mối quan hệ của các đại lượng thông qua các phương trình, từ đó lập được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. | |||||
Vận dụng | - Vận dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để giải quyết một số bài toán thức tế (chuyển động, hình học, năng suất,…) | B2.a | 1 | ||||
CHƯƠNG II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn | |||||||
1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết | - Nhận biết được dạng, điều kiện và nghiệm của phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. | |||||
Thông hiểu | - Giải được một số phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu | B1.a,b | C4 | 2 | 1 | ||
2. Bất đẳng thức và tính chất | Nhận biết | - Nhận biết được bất đẳng thức | C5 | 1 | |||
Vận dụng cao | - Ứng dụng tổng hợp các phép biến đổi đa thức, các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh theo yêu cầu của đề bài | B4 | 1 | ||||
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết | - Nhận biết khái niệm, nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn | C6 | 1 | |||
Thông hiểu | - Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn | B1.c | C7 | 1 | 1 | ||
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | |||||||
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Nhận biết | - Nhận biết được sin, cos, tan, cot của góc nhọn. | C8 | 1 | |||
Thông hiểu | - Áp dụng được các tỉ số lượng giác để tính góc, cnahj của tam giác | C9 | 1 | ||||
Vận dụng | - Vận dụng các mối quan hệ của tỉ số lượng giác để tính các số đo độ dài cạnh, giải quyết các bài toán theo yêu cầu đề bài: Chứng minh tỉ lệ, đẳng thức… | B2.b | 1 | ||||
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng | Thông hiểu | - Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải được tam giác vuông | B3 | C10 | 1 | 1 | |
Vận dụng | - Sử dụng các mối quan hệ của hệ thức để hứng minh hệ thức theo yêu cầu đề bài. | ||||||