Giáo án chuyên đề Toán 11 cánh diều CĐ 1 Bài 2: Phép đồng dạng (P1)

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Toán 11 bộ sách cánh diều CĐ 1 Bài 2: Phép đồng dạng (P1). Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2. PHÉP ĐỒNG DẠNG (5 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết được khái niệm phép đồng dạng phối cảnh (phép vị tự), phép đồng dạng.
  • Nhận biết được tính chất của phép vị tự, phép đồng dạng.
  • Xác định được ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép vị tự.
  • Vận dụng được phép đồng dạng trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiến (ví dụ: tạo các hoa văn, hình khối,..)
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích, tổng hợp,... từ đó hình thành khái niệm, tính chất của phép đồng dạng.
  • Mô hình hóa toán học: Vận dụng được phép đồng dạng trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiến (ví dụ: tạo các hoa văn, hình khối,..)
  • Giải quyết vấn đề toán học: xác định, chứng minh phép đồng dạng; vận dụng tính chất phép đồng dạng trong các bài toán chứng minh, tính toán.
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu, trao đổi thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Tranh Đông Hồ là một dòng tranh dân gian Việt Nam, xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Tranh được in trên giấy điệp, màu sắc được sử dụng là màu tự nhiên: màu đen từ than lá tre, màu xanh từ lá chàm, màu đỏ từ sỏi,... Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

Ba bức tranh trong Hình 46 có hình dạng giống hệt nhau nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau gợi nên những hình có mối liên hệ gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phép đồng dạng phối cảnh (phép vị tự)

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện phép vị tự.

- HS nhận biết được tính chất của phép vị tự.

- HS xác định được ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép vị tự.

- HS vận dụng khái niệm và tính chất phép vị tự.

 

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, 3, ví dụ, luyện tập 1, 2.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học về phép vị tự, tính chất phép vị tự, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 1. Đặt câu hỏi:

+ Quy tắc cho tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với điểm M’ xác định như trên có phải là một phép biến hình không?

- Từ đó GV hướng dẫn HS đi đến khái niệm phép vị tự.

- HS đọc ví dụ 1: xác định ảnh của điểm qua phép vị tự.

+ GV hướng dẫn HS vẽ hình. Xác định ảnh.

- Áp dụng HS làm Luyện tập 1.

+ Tìm ảnh của ba đỉnh tam giác ABC.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện HĐ 2.

+ a) Xác định ảnh sử dụng khái niệm phép vị tự.

+ b) Vận dụng khái niệm phép vị tự và cộng trừ vecto biểu diễn  theo Sau đó tìm mối quan hệ A’B’ và AB.

 

 

- HS khái quát thành định lí: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm A’, B’ thì mối quan hệ của hai vecto  ;  và A’B’; AB

+ Chú ý về hệ số  khi nói về độ dài .

- HS thực hiện HĐ 3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Từ đó GV hướng dẫn HS hình thành tính chất phép vị tự.

- GV đặt câu hỏi về hệ quả của 2 định lí vừa học.

 

 

 

 

 

+ Đặt thêm câu hỏi: Qua phép vị tự tâm O tỉ số k, ảnh của đường thẳng trùng với chính nó khi nào?

- HS thực hiện Ví dụ 2, 3, 4: củng cố tính chất phép vị từ và ứng dụng của phép vị tự trong giải toán.

+ VD 2: Sử dụng tính chất trọng tâm, xác định tỉ số phép vị tự phù hợp.

+ VD 3: Áp dụng tính chất của phép vị tự và định lí Thales.

+ VD 4: xác định tâm và bán kính của đường tròn là ảnh.

- HS luyện tập làm Luyện tập 2.

+ Muốn xác định đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) ta cần xác định các yếu tố gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Phép đồng dạng phối cảnh (phép vị tự)

1. Khái niệm

HĐ 1

- Lấy điểm O và điểm M bất kì;

- Trên tia OM, lấy điểm M' sao cho OM' = 2OM.

Kết luận

Cho điểm cố định và số thực  không đổi,  Phép biến hình biến mỗi điểm  thành điểm M’ sao cho  được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k, kí hiệu .

Điểm  được gọi là ảnh của điểm M, kí hiệu

Ví dụ 1 (SGK -tr.27)

 

 

 

Luyện tập 1

Gọi A', B', C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm O tỉ số . Khi đó ta có:

Do đó, các điểm A', B', C' lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC.

2. Tính chất

HĐ 2:

a) Vì nên

b)

 

 

Định lí

Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k ( lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm A’, B’ thì  và .

 

 

HĐ 3:

a) Vì

nên  và

b) Vì A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C nên hai vectơ   và  ngược hướng với nhau.

c)

+ Với ta có:

, nên hai vectơ cùng hướng với nhau.

, nên hai vectơ cùng hướng với nhau.

Mà hai vectơ  ngược hướng với nhau nên ngược hướng nhau.

+ Với tương tự.

Vậy ngược hướng nhau.

Định lí:

Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

Hệ quả

Phép vị tự tỉ số

- Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó;

- Biến tia thành tia;

- Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với

- Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là
- Biến góc thành góc bằng nó;\

- Biến đường tròn có bán kính thành đường tròn có bán kính  và có tâm là ảnh của tâm.

Chú ý:

Qua phép vị tự tâm  tỉ số ảnh của một đường thẳng trùng với chính nó khi và chỉ khi  hoặc  thuộc đường thẳng.

Ví dụ 2 (SGK -tr. 28)

Ví dụ 3 (SGK -tr. 29)

Ví dụ 4 (SGK -tr. 30)

Luyện tập 2

Qua phép vị tự tâm O tỉ số  thì điểm O biến thành chính nó. Do đó, ảnh của đường tròn  là đường tròn có tâm O và bán kính .

 

Hoạt động 2: Phép đồng dạng

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được phép đồng dạng.

- HS nhận biết được tính chất phép đồng dạng.

- HS vận dụng khái niệm phép đồng dạng, tính chất phép đồng dạng.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động 4, 5, ví dụ, luyện tập 3, 4.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học về phép đồng dạng, hình đồng dạng, tính chất phép đồng dạng, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV vẽ lên bảng điểm O và đoạn thẳng AB, yêu cầu HS thực hiện HĐ 4, trả lời các câu hỏi, nhận xét mối liên hệ giuawc độ dài các đoạn thẳng AB ban đầu và  là ảnh của phép vị tự và phép quay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV giới thiệu: phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình như HĐ 4, được gọi là phép đồng dạng.

- Từ đó HS khái quát: thế nào phép đồng dạng.

+ Lưu ý về tỉ số k của phép đồng dạng.

- HS đọc hiểu Ví dụ 5.

- GV đặt câu hỏi để đưa đến nhận xét:

+ Thực hiện liên tiếp phép dời hình và phép vị tự tỉ số k có được phép đồng dạng không? Nếu có thì tỉ số phép đồng dạng là bao nhiêu?

+ Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng có tỉ số lần lượt là  thì ta thu được phép đồng dạng tỉ số bao nhiêu?

- HS thực hiện Ví dụ 6, Luyện tập 3: củng cố khái niệm phép đồng dạng.

+ VD6: dựa vào tỉ lệ của bản đồ và thực tế để tính khoảng cách. Đây là ví dụ về phép đồng dạng trong thực tế.

+ Luyện tập 3: sử dụng tỉ lệ của kính hiển vi so với thực tế.

 

 

 

- HS thực hiện HĐ 5.

Xác định phép đồng dạng biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật A’B’C’D’.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV giới thiệu: có phép đồng dạng biến hình chữ nhật thành gọi là hai hình đồng dạng.

- HS khái quát thế nào là hình đồng dạng.

- HS đọc, giải thích Ví dụ 7, 8. + VD 7: chỉ ra phép đồng dạng biến tứ giác thành

+ VD8: Chỉ ra phép đồng dạng biến hình  thành

- HS thực hiện Luyện tập 4.

+ GV lưu ý: có thể có nhiều phép đồng dạng biến hai hình đồng dạng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

II. Phép đồng dạng

1. Khái niệm

HĐ 4:

a) Nối O với A và O với B, lấy điểm  là trung điểm của đoạn thẳng OA, lấy điểm  là trung điểm của đoạn thẳng OB. Khi đó .

b)

+ Lấy  điểm O làm tâm. Dựng điểm  sao cho  và .

+ Lấy điểm O làm tâm. Dựng điểm  sao cho  và .

Vậy đoạn thẳng  là ảnh của đoạn thẳng qua phép quay tâm O với góc quay

c) Vì đoạn thẳng  là ảnh của đoạn thẳng AB qua phép vị tự tâm O tỉ số  nên

Vì đoạn thẳng  là ảnh đoạn thẳng  qua phép quay tâm O với góc quay  nên

Từ đó suy ra:

Định nghĩa

Phép biến hình F biến hai điểm  bất kì thành hai điểm  sao cho  với là số thực cho trước, gọi là phép đồng dạng tỉ số

 

 

 

 

 

Ví dụ 5 (SGK -tr.30)

Nhận xét

+ Thực hiện liên tiếp phép dời hình và phép vị tự tâm O tỉ số k ta được một phép đồng dạng tỉ số . Điều ngược lại cũng đúng.

+ Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số và phép đồng dạng tỉ số ta được một phép đồng dạng tỉ số

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ 6 (SGK -tr.31)

Luyện tập 3

Kích thước thật của virus là

 

 

 

 

2. Hai hình đồng dạng

HĐ 5

a) Áp dụng định lí Thales, ta có:
A"B" // AB nên
B"C" // BC nên
C"D" // CD nên
D"A" // DA nên .
Từ đó suy ra  với .
Do đó,  

Như vậy phép vị tự tâm  tỉ số  với biến hình chữ nhật  thành hình chữ nhật
b) Qua phép đối xứng trục d, các điểm A", B", C", D" biến thành các điểm A', B', C', D'.

Do đó, hình chữ nhật A'B'C'D' nhận được từ hình chữ nhật A"B"C"D" qua phép đối xứng trục d.

c) Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k với và phép đối xứng trục biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật A'B'C'D'.

Định nghĩa

Hai hình  và  gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình  thành hình

 

Ví dụ 7 (SGK – tr.31)

Ví dụ 8 (SGk -tr.31)

Luyện tập 4

 

+) Theo tính chất hình vuông ABCD có:  .

Tam giác  cân tại  có  là đường trung tuyến nên  là đường phân giác, suy ra .
Tương tự ta chứng minh được  hay .
Trên tia , lấy điểm  sao cho . Trên tia , lấy điểm  sao cho ON' = ON. Trên tia OM, lấy điểm E' sao cho OE' = OE.
Vậy phép quay tâm  với góc quay  biến hình COEN thành hình .
+) Giả sử hình vuông ABCD có cạnh là .
Khi đó .
Suy ra .
Suy ra , do đó .
Qua , kẻ đường thẳng song song với  cắt  tại , suy ra  nên theo định lí Thales trong tam giác OE'N' ta có .

Từ đó suy ra  nên ,
Vậy phép vị tự tâm  với tỉ số  biến hình C'OE'N' thành hình NOFE (2).
+) Tam giác  vuông cân tại  có  là đường trung tuyến nên NE cũng là đường cao và , suy ra  và .
Tương tự, ta chứng minh được  và .
Ta chứng minh được EFMG là hình vuông nên  và .
Vậy phép quay tâm  với góc quay -  biến hình NOFE thành hình OMGE (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra hai hình OMGE và COEN đồng dạng với nhau.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ I. PHÉP BIẾN HÌNH PHẲNG

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ II. LÀM QUEN VỚI MỘT VÀI YẾU TỐ CỦA LÍ THUYẾT ĐỒ THỊ

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ III. MỘT SỐ YẾU TỐ VẼ KĨ THUẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay