Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A nằm trên trục tung và có tung độ là 2. Điểm A’ đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O có tọa độ là:
A. A’(-2; 0)
B. A’(0; 2)
C. A’(0; 2)
D. A’(0; -2)
Câu 2: Cho đồ thị hàm số y = x + 1. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số trên?
A. O(0; 0)
B. A(-1; 1)
C. B(-1; -1)
D. C(-1; 0)
Câu 3: Một cột đèn cao 10m chiếu sáng một cây xanh như hình bên dưới. Cây cách cột đèn 2m và có bóng trải dài dưới mặt đất là 4,8m. Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
A. 4,8 m
B. 6,8 m
C. 7 m
D. 10 m
Câu 4: Cho tam giác ABC có BC = 6cm, các đường trung tuyến BE, CD. Khi đó độ dài cạnh DE là
A. 12cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 2cm
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác của góc ABC cắt AC tại D và AB = 15cm, BC = 10cm. Khi đó, độ dài đoạn thẳng AD bằng
A. 3cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
Câu 6: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x – 2. Tính 2.f(3)
A. 16
B. 8
C. 32
D. 64
Câu 7: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x – 2 và d2: y = 3 – 4x. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là
A. y = -
B. y =
C. y = 1
D. y = - 1
Câu 8: Cho hàm số y = .x + 1
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi m
B. Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với m >
C. Hàm số đã cho là hàm hằng
D. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi m.
Câu 9: Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AE = 12, DB = 18, AC = 36. Độ dài AB bằng
A. 30
B. 36
C. 25
D. 27
Câu 10: Cho hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - . So sánh f(-1) và h
A. f(-1) = h
B. f(-1) > h
C. f(-1) < h
D. Không đủ điều kiện so sánh.
Câu 11: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AD sao cho =
. Gọi E là giao điểm của BK và AC. Tính tỉ số
A. 4
B.
C.
D.
Câu 12: Phương trình có nghiệm
A. x = 88
B. x = 99
C. x = 87
D. x = 89
Câu 13: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cho hàm số y = (m + 1) x – 1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4
A. m =
B. m =
C. m =
D. m =
Câu 15: ............................................
............................................
............................................