Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Ôn tập cả năm (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cả năm (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM
ĐỀ SỐ 01:
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
Câu 1: Kết quả gọn nhất của phép tính là phân thức có tử thức là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Với điều kiện nào của thì phân thức
có nghĩa?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Chọn khẳng định đúng:
Đồ thị hàm số với
:
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Là đường thẳng song song với trục hoành.
C. Là đường thẳng đi qua điểm .
D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ.
Câu 4: Tập xác định của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Cho hàm số . Xác định
để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
.
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho tam giác vuông tại
. Khi đó:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng:
A. thì tứ giác
là hình chữ nhật.
B. thì tứ giác
là hình chữ nhật.
C. thì tứ giác
là hình chữ nhật.
D. thì tứ giác
là hình chữ nhật
Câu 8: Điểm trung bình học kì I một số môn học của bạn Hoa được biểu diễn qua biểu đồ dưới đây:
Chọn phát biểu sai.
A. Điểm trung bình môn Sinh học của bạn Hoa cao nhất.
B. Điểm trung bình môn Ngữ văn của bạn Hoa thấp nhất.
C. Điểm trung bình môn Vật lí của bạn Hoa cao hơn điểm trung bình môn Hóa học.
D. Điểm trung bình môn Toán của bạn Hoa cao hơn điểm trung bình môn Tiếng Anh.
Câu 9: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được lá thăm ghi số 9.”
A. 0
B.
C.
D. 1
Câu 10: Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các biến cố sau đây, biến cố nào không là biến cố ngẫu nhiên?
A. Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2.
B. Số đồng xu xuất hiện mặt sấp gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt ngửa.
C. Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp.
D. Số đồng xu xuất hiện mặt ngửa gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt sấp.
Câu 11: Cho biết . Tính giá trị
.
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho hình thang ,
là giao điểm của
và
. Xét các khẳng định sau:
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cho có
là trung điểm của
và
. Biết rằng
;
. Tính
?
A. 4
B. 4,5
C. 3,5
D. 14
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Cho các dữ liệu sau:
(A) Một nhân viên trạm thu phí ngồi đếm và ghi lại số lượng các phương tiện đi qua trạm thu phí này trong khoảng thời gian từ 6h30 đến 8h00.
(B) Bình vào website iqair.com/i/vietnam/hanoi và ghi lại chỉ số chất lượng không khí của Hà Nội trong 30 ngày gần nhất.
(C) Cân nặng của 5 con cá chép giống (đơn vị là g): 8.8; 10,1; 9,3; 9,7; 8,2.
(D) Nhiệt độ trung bình (đơn vị °C) của các ngày trong năm 2022 tại Hà Nội: 22,1; 23,6; 18,7.
a) Dữ liệu A được thu thập trực tiếp thông qua quan sát
b) Dữ liệu B được thu thập trực tiếp từ mạng Internet
c) Số liệu ở dữ liệu C là số liệu rời rạc
d) Số liệu ở dữ liệu D là số liệu liên tục
Câu 2: Cho hai hàm số và
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm
và
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm
c) Đồ thị của hai hàm số trên cùng 1 trục tọa độ như sau:
d) Hai đồ thị cắt nhau tại điểm
Câu 3: ............................................
............................................
............................................