Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
Câu 1: Một kết quả thuận lợi của biến cố là
A. Là một kết quả làm cho biến cố xảy ra.
B. Là một kết quả làm cho biến cố không xảy ra.
C. Là một kết quả làm cho biến cố xảy ra hoặc không xảy ra.
D. Là một kết quả chắc chắn làm cho biến cố xảy ra.
Câu 2: Nhà bếp của công nhân một xí nghiệp mua 40 khay trứng gà. Kiểm tra thì thấy ba khay, mỗi khay có ít nhất một quả trứng bị vỡ. Trong một tháng nhà bếp này mua 360 khay trứng. Hãy dự đoán xem có bao nhiêu khay có trứng vỡ?
A. 3 khay.
B. 27 khay.
C. 120 khay.
D. 9 khay.
Câu 3: Hình vuông A’B’C’D’ là hình vuông ABCD sau khi phóng to với = 3. Nếu độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 9cm thì độ dài cạnh của hình vuông A’B’C’D’ là:
A. 3cm
B. 18cm
C. 27cm
D. 30cm
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, = 4 , = 6 . Kẻ tia Cx vuông góc với BC (tia Cx và điểm A nằm khác phía so với đường thẳng BC). Lấy trên tia Cx điểm D sao cho = 9 .
Số đo góc ABD bằng bao nhiêu độ?
A. 80°.
B. 90°.
C. 95°.
D. 85°.
Câu 5: ABC cân tại A, hai đường cao AH và BK, cho BC = 6 cm, AB = 5 cm. Độ dài đoạn thẳng BK là:
A. 4,5 cm
B. 4,8 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 6: Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có o ;
o ;
o ; BC= 6cm. Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì
A. o ; EF = 6cm.
B. o ; ED = 6cm.
C. o
D. o
Câu 7: Cho 2 tam giác RSK và PQM có , khi đó ta có
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho ΔDHE ∽ ΔABC với tỉ số đồng dạng . Tỉ số hai đường cao tương ứng của ΔDHE
(I) Tỉ số hai đường cao tương ứng của ΔDHE và ΔABC là .
(II) Tỉ số hai đường cao tương ứng của ΔABC và ΔDHE là .
(III) Tỉ số diện tích của ΔABC và ΔDHE là .
(IV) Tỉ số diện tích của DHE và
ABC là
.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 9: Quan sát hình và cho biết cặp lá mầm nào đồng dạng phối cảnh trong các cặp là mầm sau
A. Cặp lá 1 và 2.
B. Cặp lá 1 và 3.
C. Cặp lá 3 và 4.
D. Cặp lá 5 và 6.
Câu 10: ΔMNP∽ΔEGF. Phát biểu nào sau đây là sai
A
B.
C.
D.
Câu 11: Cho ΔMNP ∽ ΔHGK có tỉ số chu vi: , khi đó:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Một cơ quan quản lí đã thống kê được số lượt khách đến tham quan sở thủ trong một tuần như sau
Ngày | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 | Chủ nhật |
Số lượt khách | 95 | 104 | 73 | 78 | 110 | 240 | 300 |
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố Y: "Khách đến tham quan sở thú trong ngày chủ nhật".
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 13: Cho tam giác ABC có AB = 15 cm; AC = 18 cm; BC= 27 cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là
A. 12 cm
B. 6 cm
C. 10 cm
D. 8 cm
Câu 14: Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N”
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Cho phương trình: 5x + 7 = 2x + 16
a) Nghiệm của phương trình là x = 3.
b) Nếu thay x = 4 vào phương trình, hai vế có giá trị bằng nhau.
c) Khi chuyển tất cả các hạng tử chứa x sang một vế và số hạng tự do sang vế còn lại, ta được 3x = 9.
d) Nếu nhân cả hai vế của phương trình ban đầu với 2, nghiệm của phương trình sẽ thay đổi.
Câu 2: Trong một thí nghiệm gieo một con xúc xắc cân đối 100 lần, số lần xuất hiện mặt số 6 là 18.
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “xuất hiện mặt số 6” là 0,18.
b) Xác suất lý thuyết của biến cố “xuất hiện mặt số 6” là 0,16.
c) Khi số lần thí nghiệm tăng lên, xác suất thực nghiệm sẽ tiến gần đến xác suất lý thuyết.
d) Nếu tiếp tục gieo thêm 100 lần nữa, chắc chắn số lần xuất hiện mặt số 6 sẽ là 18.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................