Tự luận Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 kết nối tri thức cho Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

CHƯƠNG 3: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)

BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945- 1954)

(20 câu)

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).

Trả lời:

- Bối cảnh thế giới:

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống.

+ Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc và phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.

+ Quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp và từng bước chịu sự chi phối của Chiến tranh lạnh.

- Bối cảnh trong nước:

+ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, gắn bó và quyết tâm bảo vệ chế độ mới.

+ Cách mạng Việt Nam cũng đứng trước những thử thách to lớn như: tình trạng ngoại xâm và nội phản; chính quyền và lực lượng vũ trang còn non trẻ; kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá; tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề.

=> Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Câu 2: Trình bày khái quát diễn biến chính của cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ chống thực dân Pháp xâm lược trở lại (1945).

Trả lời:

Câu 3: Trình bày khái quát diễn biến chính của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950.

Trả lời:

Câu 4: Trình bày khái quát diễn biến chính của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (tháng 12-1946 đến tháng 2-1947.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày khái quát diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.

Trả lời:

Câu 6: Trình bày khái quát diễn biến chính của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.

Trả lời:

Câu 7: Trình bày khái quát diễn biến chính của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1951-1953.

Trả lời:

Câu 8: Trình bày khái quát diễn biến chính của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1953-1954.

Trả lời:

Câu 9: Hãy trình bày diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

Trả lời:

Câu 11: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Đông Dương?

Trả lời:

- Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi tại Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Đông Dương.

Câu 2: Hãy phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).

Trả lời:

Câu 3: Theo em, vì sao thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lại cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh?

Trả lời:

Câu 4: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) trải qua những giai đoạn nào? Hãy lập bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây vào vở) về diễn biến chính của mỗi giai đoạn.

STTGiai đoạnDiễn biến chính
1  

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Em hãy làm rõ tầm quan trọng của sự hỗ trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trả lời:

- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, sự hỗ trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc, đóng vai trò rất quan trọng. 

- Sau chiến thắng của Cách mạng Trung Quốc (1949), Việt Nam nhận được sự giúp đỡ về vũ khí, trang thiết bị quân sự và tài chính từ Trung Quốc và các nước đồng minh khác. 

- Sự hỗ trợ này giúp Việt Nam nâng cao năng lực quân sự, đào tạo cán bộ và tổ chức chiến tranh nhân dân. Đồng thời, mặt trận quốc tế ủng hộ Việt Nam cũng được mở rộng, góp phần làm suy yếu vị thế quốc tế của thực dân Pháp.

Câu 2: Đánh giá vai trò của chiến thắng Điện Biên Phủ trong việc kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Trả lời:

Câu 3: Phân tích sự khác biệt về chiến lược và sách lược giữa thực dân Pháp và quân đội Việt Nam trong giai đoạn từ 1949 đến 1954. Liên hệ với chiến thắng của Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Phân tích chiến lược và sách lược của Đảng trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1954).

Trả lời:

- Trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp (1950-1954), Đảng Cộng sản Việt Nam đã áp dụng chiến lược chiến tranh nhân dân, với sự phối hợp giữa đấu tranh quân sự và ngoại giao. 

- Về mặt quân sự, Đảng đã phát động các chiến dịch lớn như Chiến dịch Biên giới, Tây Bắc và đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ. Song song với đó, Đảng cũng chủ động mở mặt trận ngoại giao, tìm kiếm sự ủng hộ quốc tế và chuẩn bị cho hội nghị Geneva. Chiến lược này giúp Việt Nam giành thắng lợi toàn diện, buộc Pháp phải đàm phán chấm dứt chiến tranh. Đây là sự kết hợp khéo léo giữa thế trận quân sự và thế trận chính trị, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Lịch sử 12 Kết nối bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Tự luận Lịch sử 12 kết nối tri thức (cả năm) - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay