Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

Bài giảng điện tử Lịch sử 9 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

BÀI 20

CHÂU Á

TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

I

Các nước Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay

II

Quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

II

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

1. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

 

Khai thác Hình 20.8 SGK tr.103, thông tin mục 2a SGK tr.103 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

Hình 20.8. Lễ kết nạp Cam-pu-chia gia nhập ASEAN

ở Hà Nội (Việt Nam, 1999)

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

TỪ “ASEAN 6”

PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”

1. Bối cảnh:

………………………………………………………………

………………………………………………………………

2. Quá trình mở rộng:

………………………………………………………………

3. Đẩy mạnh hợp tác:

………………………………………………………………

 

a. Bối cảnh

Sau năm 1991

Chiến tranh lạnh chấm dứt.

Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết.

Tình hình chính trị của khu vực được cải thiện rõ rệt.

Tháo gỡ nút thắt quan trọng trong quan hệ giữa nhóm nước sáng lập ASEAN với các nước Đông Dương.

Tạo điều kiện mở rộng ASEAN.

 

ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, phát triển phồn vinh.

b. Quá trình mở rộng

7/1995

ASEAN 7:

Việt Nam gia nhập

ASEAN 9:

Lào và Mi-an-ma gia nhập

4/1999

ASEAN 10:

Cam-pu-chia gia nhập

7/1999

 

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Tổng Thư ký ASEAN và các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trong cuộc họp kết nạp Việt Nam vào ASEAN ngày 28/7/1995

 

Lễ kết nạp Lào và Myanmar gia nhập ASEAN năm 1997

Lễ kết nạp Cam-pu-chia gia nhập ASEAN năm 1999

 

Tư liệu 4

  • Trong thời kì Chiến tranh lạnh, ASEAN kết nạp thành viên thứ sáu là Bru-nây vào năm 1984.
  • Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình khu vực có những diễn biến thuận lợi, quan hệ giữa ASEAN và ba nước Đông Dương dần được cải thiện, tạo điều kiện cho việc mở rộng ASEAN.

 

Quá trình thành lập ASEAN

 

TRÒ CHƠI NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI

Là một trong những nước có GDP thấp nhất thế giới.

Sử dụng đồng đô la Mỹ là đơn vị tiền tệ chính thức.

Từng là thuộc địa của Bồ Đào Nha.

Thủ đô là Đi-li.

Đây là quốc gia nào?

TI-MO LÉT-XTÊ

 

Quá trình Ti-mo Lét-xtê gia nhập ASEAN

1999

2002

2011

Ti-mo Lét-xtê giành được độc lập.

Trở thành quốc gia thứ 11 của khu vực Đông Nam Á

Nộp đơn xin gia nhập ASEAN.

11/11/2022

tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, các nhà lãnh đạo đã thống nhất về việc kết nạp Ti-mo Lét-xtê là thành viên thứ 11, trở thành quan sát viên của ASEAN.

 

Các nhà lãnh đạo ASEAN chụp ảnh tại lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40 và 41 ngày 11/11/2022

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Timor-Leste Taur Matan nhân dịp cùng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 42 – 11/5/2024

 

Timor Leste trở thành thành viên thứ 11 của ASEAN

 

Việc Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN thể hiện điều gì?

Có được môi trường hòa bình và ổn định thuận lợi cho an ninh và phát triển.

Nâng cao vị thế của đất nước, hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

Tạo điều kiện đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng hơn.

 

Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN

7/1992

1993

1994

Tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) và trở thành quan sát viên của ASEAN.

Họp tham vấn thường xuyên Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN hằng năm, tham gia các chương trình, dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực.

Trở thành một trong những thành viên ban đầu của Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).

 

Ý NGHĨA

Là một quyết sách có tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước ta.

Góp phần tạo nên cục diện phát triển mới cho đất nước, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho phát triển và nâng cao vị thế đất nước.

Có nhiều đóng góp cho một ASEAN thống nhất, đoàn kết, hòa bình, ổn định và phát triển, có tiếng nói ở khu vực và được các nước lớn công nhận.

 

Những dấu ấn của Việt Nam sau 27 năm gia nhập ASEAN

 

c. Đẩy mạnh hợp tác

1992

Ký kết AFTA tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore, ngày 28 tháng 1 năm 1992

Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN

Thỏa thuận về Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

 

c. Đẩy mạnh hợp tác

2007

Hiến chương ASEAN ra đời.

Công bố Hiến chương ASEAN (2007)

Lễ chào mừng Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực tại Gia-các-ta năm 2005

 

c. Đẩy mạnh hợp tác

2009

Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thông qua.

Các nhà lãnh đạo các nước ASEAN tại Phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 diễn ra từ ngày 28/2-1/3/2009 tại Thái Lan

 

c. Đẩy mạnh hợp tác

2015

Cộng đồng ASEAN

chính thức được thành lập.

Các nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về "Thành lập Cộng đồng ASEAN"

 

ASEAN trước dấu mốc lịch sử

 

c. Đẩy mạnh hợp tác

2020

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được kí kết giữa ASEAN và 5 đối tác.

Từ đầu cầu Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi lời chào tới các nhà lãnh đạo ASEAN và lãnh đạo 5 nước đối tác trong lễ ký Hiệp định RCEP.

 

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh ký Hiệp định RCEP dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Đại diện New Zealand, một trong các đối tác của ASEAN ký Hiệp định RCEP dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Arden.

 

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (bên trái) tại lễ ký kết Hiệp định RCEP ngày 15-11-2020.

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (trái) và Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-hee ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, ở Hà Nội, ngày 15-11-2020

 

Bộ trưởng Chan Chun Sing ký RCEP dưới

sự chứng kiến của Thủ tướng Lý Hiển Long

Thủ tướng Malaysia chứng kiến ​​lễ ký kết RCEP

 

 

Hiệp định RCEP chính thức được ký kết

 

  • Từ năm 1991 đến nay, ASEAN không chỉ mở rộng về thành viên mà các thành viên trong tổ chức liên kết chặt chẽ hơn, hợp tác sâu rộng về kinh tế, chính trị thông qua việc kí kết nhiều văn bản, hiệp định chung.
  • Quá trình mở rộng phù hợp với mong muốn, lợi ích của mỗi thành viên, đảm bảo hòa bình, ổn định khu vực, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.

 

2. Cộng đồng ASEAN từ năm 2015 đến nay

 

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Khai thác Hình 20.1, Hình 20.9 – 20.10, thông tin mục 2b SGK tr.103, 104 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

Hình 20.10. Cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

 

Hình 20.1. Con tem Việt Nam phát hành năm 2015 chào mừng Cộng đồng ASEAN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Vấn đềNét chính
Sự thành lập 
Mục tiêu 
Trụ cột chính 
Ý nghĩa 

 

Tư liệu 5.1: Ý tưởng về Cộng đồng ASEAN lần đầu tiên được đề cập vào năm 1997 với việc lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020, phát triển ASEAN trở thành “một cộng đồng hài hoà các dân tộc, cộng đồng đối tác năng động để phát triển và cộng đồng đùm bọc, chia sẻ”. Ý tưởng này sau đó dần được cụ thể hoá khi đến năm 2003, các nước ASEAN nhất trí quyết định thiết lập một Cộng đồng ASEAN vào năm 2020. Kế hoạch này sau đó đã được đẩy sớm lên 5 năm. Hiến chương ASEAN ra đời và có hiệu lực cuối năm 2008 được xem là dấu mốc quan trọng cho ASEAN bắt tay vào xây dựng cộng đồng một cách quy củ và có cơ sở pháp lí. Để đẩy nhanh việc xây dựng cộng đồng, năm 2009, lãnh đạo các nước ASEAN đã kí Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo kế hoạch tổng thể xây dựng ba trụ cột. Thời điểm ra đời Cộng đồng ASEAN (31/12/2015) đang đến gần, hơn 93% kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng đã được hoàn thành. Từ một khu vực bị chia rẽ bởi đối đầu và nghi kị, ASEAN giờ đây đang trở thành một cộng đồng phát triển năng động, đoàn kết, liên kết ngày càng sâu rộng đóng vai trò quan trọng đối với hoà bình, ổn định ở khu vực cũng như mang lại cho người dân một không gian kinh tế mở và một xã hội vì con người.

(Theo Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực, Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 22/11/2015)

 

Vấn đềNét chính
Sự thành lập 
Mục tiêu 

31/12/2015, Cộng đồng ASEAN được thành lập.

Xây dựng ASEAN trở thành một cộng đồng gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế, chia sẻ trách nhiệm xã hội và hợp tác rộng mở với bên ngoài, hoạt động theo luật lệ và hướng tới người dân.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại lễ ký Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng ASEAN

 

Lễ kí Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ thành lập Cộng đồng ASEAN (2015)

Lãnh đạo các nước tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN đã ra Tuyên bố Kuala Lumpur 2015, chính thức thành lập AC

 

Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 27, các nhà lãnh đạo đã ký kết Tuyên bố thành lập Cộng đồng chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Các nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về "Thành lập Cộng đồng ASEAN".

 

Trụ cột chính

Văn hoá - Xã hội (ASCC)

Kinh tế (AEC)

Chính trị - An ninh (APSC)

Tạo dựng môi trường hòa bình, an ninh ở khu vực.

Nâng hợp tác chính trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới.

 

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chủ trì Hội nghị lần thứ 22 Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN.

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN lần thứ 23

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN lần thứ 24

 

Trụ cột chính

Văn hoá - Xã hội (ASCC)

Kinh tế (AEC)

Chính trị - An ninh (APSC)

Tạo ra môi trường.

Duy nhất

Có sức cạnh tranh cao

Phát triển đồng đều

Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu

 

Cuộc họp Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 20 đã được tổ chức ngày 18/10 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Tài chính và Kinh tế thứ hai của Brunei Dato Amin Abdullah.

 

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 22 đã diễn ra tại Gia-các-ta, In-đô-nê-xi-a ngày 7/5/2023

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 diễn ra theo hình thức trực tuyến

 

Trụ cột chính

Văn hoá - Xã hội (ASCC)

Kinh tế (AEC)

Chính trị - An ninh (APSC)

Nâng cao chất lượng cuộc sống.

Thúc đẩy bình đẳng, công bằng, phát triển bền vững.

Tăng cường ý thức cộng đồng, bản sắc chung.

 

ASCC lần thứ 27 được tổ chức với chủ đề

“Hành động ASEAN: Cùng nhau giải quyết thách thức”

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lần thứ 24 tổ chức trực tuyến ngày 6/11/2020

 

Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vào ngày 13/04/2015

Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vào ngày 11/11/2015

 

Cộng đồng ASEAN đoàn kết, độc lập, tự cường

 

Là kết quả hợp tác ASEAN trong gần 50 năm.

Ý nghĩa

Phản ánh mức độ liên kết của ASEAN ngày càng cao, chặt chẽ hơn và có vai trò quan trọng ở khu vực.

Cộng đồng vẫn là sự “thống nhất trong đa dạng” vì vẫn còn sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên.

 

Câu 1: Vì sao ASEAN xác định Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) là trụ cột đầu tiên?

Câu 2: Trụ cột nào của Cộng đồng ASEAN được coi là chân kiềng quan trọng, gắn kết và tạo thuận lợi cho việc xây dựng hai trụ cột còn lại?

CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 3: Tìm hiểu vai trò của Việt Nam trong sự hình thành và phát triển của Cộng đồng ASEAN.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay