Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)

Bài giảng điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể?

Vì sao bệnh xảy ra ở hệ tuần hoàn lại gây ảnh hưởng đến các cơ quan, hệ cơ quan khác (ví dụ như não, tay chân…)? Phải làm gì để tim, mạch khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả?

BÀI 10

TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. KHÁI QUÁT HỆ TUẦN HOÀN

?1. của các bộ phận đó là gì? Quan sát hình sau và cho biết hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận nào? Chức năng tương ứng

?2. Trên cơ sở đó, hãy khái quát chức năng của hệ tuần hoàn.

?1. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ các bộ phận sau:

          • Dịch tuần hoàn: là máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
          • Tim: bơm hút và đẩy máu trong hệ thống mạch máu.
          • Hệ thống mạch máu:
  • Động mạch: đưa máu từ tim đến các cơ quan.
  • Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan về tim
  • Mao mạch: nơi thực hiện trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể.

?2. Chức năng chính: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể

Các chất hệ tuần hoàn vận chuyển là gì?

Các chất hệ tuần hoàn vận chuyển: O2, CO2, chất dinh dưỡng và chất thải…

KẾT LUẬN

  • Hệ tuần hoàn gồm: tim, dịch tuần hoàn và hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).
  • Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể.
  1. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống sau:

KĨ THUẬT MẢNH GHÉP

Hình thành nhóm chuyên gia

  • Nhóm 1: Hệ tuần hoàn hở
  • Nhóm 2: Hệ tuần hoàn kín
  • Nhóm 3: Hệ tuần hoàn đơn
  • Nhóm 4: Hệ tuần hoàn kép.

Vòng 2 Hình thành nhóm mảnh ghép

  • Nhóm 1+2: hoàn thành câu 2 phiếu học tập
  • Nhóm 3+4: Hoàn thành câu 3 phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.

Đặc điểm

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Đại diện

Đa số động vật Chân khớp và thần mềm.

Giun đốt, một số thân mềm và động vật có xương sống.

Thành phần cấu tạo

Tim, động mạch, ống góp và dịch tuần hoàn (máu và hỗn hợp máu – dịch mô).

Tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và dịch tuần hoàn (máu).

Đường di chuyển của máu

Tim → động mạch → xoang cơ thể → ống góp → tim.

Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim.

 

Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

Đặc điểm

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Đại diện

Cá xương, cá sụn

Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú

Số vòng tuần hoàn

1 vòng

2 vòng

Áp lực máu chảy trong động mạch

Trung bình

Cao

Đặc điểm

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Đường di chuyển của máu

Tâm thất (máu giàu CO2) → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng (máu giàu O2) → mao mạch cơ quan (trao đổi) → tĩnh mạch (máu giàu CO2) → tâm nhĩ → tâm thất.

+ Vòng tuần hoàn hệ thống:

Tâm thất trái (máu giàu O2) → động mạch chủ → động mạch nhỏ → mao mạch cơ quan (trao đổi) → tĩnh mạch (máu giàu CO2) → tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn phổi:

Tâm nhĩ phải (máu giàu CO2) → tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi (trao đổi khí) → tĩnh mạch phổi (máu giàu O2) → tâm nhĩ trái → tâm thất trái.

Khái niệm các dạng hệ tuần hoàn

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay