Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 25: Sinh sản ở thực vật . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
 Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN

CÁC EM TỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG Các loài thực vật có những chiến lược sinh sản như thế nào để đảm bảo cho chúng thích nghi được với các điều kiện sống khác nhau?

Các loài thực vật có những hình thức sinh sản như:

Sinh sản vô tính:

tạo ra cây con có bộ gene giống cây mẹ, đảm bảo cho thực vật duy trì được kiểu gene thích nghi với môi trường sống. Vì vậy, hình thức sinh sản này phù hợp trong điều kiện môi trường ổn định và ít biến đổi.

Sinh sản hữu tính:

tạo ra sự đa dạng di truyền, đời con có những đặc điểm thích nghi với môi trường tốt hơn đời bố mẹ. Vì vậy, hình thức sinh sản này phù hợp trong điều kiện môi trường thường xuyên biến đổi.

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I  SINH SẢN VÔ TÍNH

  1. Hình thức sinh sản vô tính.

Chia lớp thành 4 nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép:

*Nhóm chuyên gia:

Nhóm 1 + 2

Đọc thông SGK mục I.1, quan sát hình 25.1 và tìm hiểu về hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

Nhóm 3 + 4

Đọc thông tin SGK mục I.1, quan sát hình 25.2 để tìm hiểu về hình thức sinh sản bằng bào tử.

  1. Hình thức sinh sản vô tính.

Chia lớp thành 4 nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép:

*Nhóm mảnh ghép: Ghép nhóm 1 với nhóm 3; nhóm 2 với nhóm 4 để các nhóm chia sẻ thông tin cho nhau. 

  • Tại sao trong sinh sản sinh dưỡng, cây con thường giống nhau và giống với cây mẹ? Đặc điểm này có lợi thế trong điều kiện môi trường như thế nào?
  • Hoàn thành “Phiếu học tập số 1” (đính kèm dưới HĐ1)

Kết quả:

  • Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng, cây con được tạo thành từ một phần hoặc toàn bộ cơ quan như thân, lá, rễ của cây mẹ dựa trên cơ chế nguyên phân. → cây con mang bộ gene giống hệt với cây mẹ → chúng sẽ có đặc điểm giống với cây mẹ và giống nhau giữa các cây con tạo ra từ cùng một cây mẹ ban đầu.
  • Hình thức sinh sản sinh dưỡng góp phần tăng nhanh số lượng cây con, giúp loài duy trì nòi giống trong trường hợp mật độ quần thể thấp, đồng thời cây con sinh ra sẽ thích nghi tốt trong điều kiện môi trường sống ổn định, ít biến đổi (tương đồng với điều kiện sống của cây mẹ). Tuy nhiên, khi môi trường sống thay đổi, cây con tạo ra bằng hình thức sinh sản vô tính khó thích nghi và dễ bị đào thải.

Đặc điểm phân biệt

Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản vô tính

(Sinh sản sinh dưỡng)

Nguồn gốc cây con

 

 

Khả năng phát tán

 

 

Xen kẽ hệ thống lưỡng bội và đơn bội trong vòng đời.

 

 

Số lượng cá thể tạo được trong một lần sinh sản.

 

 

Gặp ở nhóm thực vật.

 

 

KẾT LUẬN

  • Thực vật sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) hoặc bằng bào tử.
  1. Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng thực tiễn

THẢO LUẬN NHÓM

  • Nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I.2 SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời CH 2, 3 Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 162.
  • So sánh ưu điểm và hạn chế của phương pháp nhân giống in vitro với các phương pháp nhân giống vô tính khác.
  • Để bảo tồn các cây trồng quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng nên sử dụng phương pháp nhân giống nào? Tại sao?
  • Câu 2.

Phương pháp

Nhân giống vô tính truyền thống

(giâm, chiết, ghép cành)

Nhân giống in vitro

Ưu điểm

ü  Cây giống tạo ra có kích thước lớn.

ü  Tỉ lệ sống của cây con cao (lên tới 100%).

ü  Kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện.

ü  Hệ số nhân giống cao.

ü  Tạo được cây giống sạch bệnh (đặc biệt là các bệnh do virus).

ü  Có thể thực hiện nhân giống quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ.

 

 

Hạn chế

ü  Hệ số nhân giống thấp.

ü  Cây giống có thể mang mầm bệnh từ cây mẹ.

ü  Hoạt động nhân giống chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường.

ü   Cây giống tạo được có kích thước nhỏ, có thể xuất hiện các biến dị không mong muốn.

ü  Đòi hỏi các yêu cầu về trang thiết bị và người thực hiện phải có kĩ thuật cao.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay