Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN SINH HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Xung quanh con người có rất nhiều tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm… nhưng xác suất mắc bệnh ở người lại nhỏ. Vì sao?

BÀI 12:

MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật

Khái niệm miễn dịch

Miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch đặc hiệu

Các bệnh phát sinh do chức năng hệ miễn dịch bị phá vỡ

  1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Hãy đọc thông tin mục I SGK, trả lời câu hỏi hộp Dừng lại và suy ngẫm trang 72, 73.

THẾ NÀO LÀ BỆNH?

  1. Nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật

Bệnh là sự sai lệch hoặc tổn thương về cấu trúc và chức năng của bất kì bộ phận, cơ quan, hệ thống nào của cơ thể, biểu hiện bằng một bộ triệu chứng đặc trưng giúp thầy thuốc có thể chẩn đoán

Kết luận: Nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho động vật như các tác nhân sinh học, vật lí, hóa học hoặc bên trong cơ thể như đột biến gene, đột biến nhiễm sắc thể, thoái hóa mô do tuổi già.

  1. KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH
  • Miễn dịch là gì?
  • Hệ miễn dịch gồm những bộ phận, cơ quan nào?
  • Hệ miễn dịch tạo thành những phòng tuyến bảo vệ nào?

>>> 

  • Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh.
  • Hệ miễn dịch gồm: mô, cơ quan, tế bào bạch cầu, một số phân tử protein trong máu.
  • Hai phòng tuyến bảo vệ cơ thể do hệ miễn dịch tạo thành là miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

KẾT LUẬN:

Ở người và động vật, hệ miễn dịch đảm nhận chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh

III. MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU

Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu thông tin mục III SGK, quan sát hình 12.1 trả lời các câu hỏi sau

  • Câu 1. Miễn dịch không đặc hiệu được hình thành từ đâu?
  • Câu 2. Vì sao gọi là miễn dịch không đặc hiệu?
  • Câu 3. Miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh như thế nào?
  • Câu 4. Tại sao sốt vừa có ích lại vừa có hại đối với cơ thể?
  • Câu 5. Tại sao khi không xử lý vết thương thường hay xảy ra phản ứng viêm?

Trả lời

Câu 1

Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch sinh ra đã có.

Câu 2

Gọi là miễn dịch không đặc hiệu vì miễn dịch này thể hiện đáp ứng giống nhau chống lại các tác nhân gây bệnh khác nhau.

Câu 3

  • Hàng rào bảo vệ vật lí, hóa học: lớp tế bào biểu mô lót trong các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, sinh sản, da.
  • Các đáp ứng không đặc hiệu: thực bào, viêm, sốt, tạo peptide và protein chống mầm bệnh.

Câu 4

  • Có ích: Sốt có tác dụng bảo vệ cơ thể qua - ức chế virus, vi khuẩn tăng sinh; gan tăng cường nhận sắt từ máu (sắt cần cho sinh sản của vi khuẩn); tăng hoạt động thực bào của bạch cầu.
  • Có hại: Sốt gây mệt mỏi, khó chịu cho người bị sốt. Sốt cao có thể gây nguy hiểm như co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.

Câu 5

Khi không xử lý vết thương thường hay xảy ra phản ứng viêm vì các tế bào tổn thương tiết ra chất hoá học kích thích dưỡng bào và bạch cầu ưa kiềm giải phóng histamin. Histamin làm các mạch máu ở vùng lân cận dãn ra và tăng tính thẩm đối với huyết tương. Mạch máu dãn đưa nhiều máu và bạch cầu đến vùng tổn thương. Các bạch cầu thực bào vi khuẩn, virus, qua đó ngăn chặn chúng phát tán sang các vùng khác.

KẾT LUẬN

Miễn dịch không đặc hiệu gồm hàng rào bảo vệ vật lí, hóa học và các đáp ứng không đặc hiệu.

  1. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay