Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn

Bài giảng điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

QUY ĐỊNH KHI LÀM THÍ NGHIỆM

BÀI 11: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HỆ TUẦN HOÀN

Báo cáo thực hành

  1. Mục đích
  2. Kết quả và giải thích
  3. a) Kết quả đếm nhịp tim khi nghỉ ngơi và ngay sau khi hoạt động. Giải thích.
  4. b) Kết quả đo huyết áp khi đang nghỉ ngơi, từ đó rút ra kết luận về tình trạng huyết áp.
  5. c) Kết quả đếm nhịp tim khi chưa thắt chỉ với nhịp đập xoang nhĩ, nhịp tim sau khi thắt chỉ.
  6. d) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường, nhịp tim trong khi và ngay sau khi kích thích dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm. Giải thích.
  7. e) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường và khi có tác động của adrenalin. Giải thích.
  8. Trả lời câu hỏi
  9. a) Tại sao thông qua bắt mạch cổ tay có thể đếm được nhịp tim?
  10. b) Tại sao khi đo huyết áp phải tránh bị căng thẳng thần kinh, không nói chuyện, nghỉ ngơi ít phút trước khi đo nếu từ nơi khác đến?
  11. c) Tại sao khi nghiên cứu tính tự động của tim ếch và tìm hiểu vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm đối với hoạt động của tim ếch phải phá tủy sống của ếch?
  12. d) Tại sao phải tách tim ra khỏi cơ thể ếch (làm tim rời) khi nghiên cứu tác động của adrenalin lên hoạt động của tim ếch?

Trả lời

Báo cáo thực hành

  1. Mục đích
  • Thực hiện đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo; đếm được nhịp tim của người ở các trạng thái hoạt động khác nhau.
  • Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim, vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm và tác động của adrenalin đến hoạt động của tim.
  1. Kết quả và giải thích
  2. a) Thực hành đếm nhịp tim
  • Kết quả: HS ghi lại.
  • Giải thích: Hoạt động cơ bắp (chạy, chống tay) làm giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2 trong máu. Thông tin từ thụ thể hóa học (ở xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch chủ) báo về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não, làm tăng cường hoạt động của dây giao cảm, kết quả là tim đập nhanh và mạnh hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi.
  1. b) Thực hành đo huyết áp

- Kết quả: HS ghi lại.

- Giải thích: Kết quả đo huyết áp của HS chỉ phản ảnh chỉ số huyết áp tại thời điểm đo (chỉ số huyết áp là bình thường hoặc cao hơn hoặc thấp hơn so với bình thường).

  • Gọi là bệnh tăng huyết áp (huyết áp cao) khi huyết áp tâm thu thường xuyên vượt quá 140 mmHg và huyết áp tâm trương thường xuyên vượt quá 90 mmHg.
  • Gọi là bệnh huyết áp thấp khi huyết áp tâm thu thường xuyên thấp hơn 90 mmHg và huyết áp tâm trương thường xuyên thấp hơn 60 mmHg.
  1. c) Tìm hiểu tính tự động của tim
  • Kết quả: HS ghi lại.
  • Giải thích: Sau khi buộc chỉ ngăn cách xoang tĩnh mạch với tim thì xoang tĩnh mạch vẫn đập như nhịp tim lúc bình thường nhờ hạch xoang phát xung thần kinh đều đặn. Trong khi đó, tim ngừng đập vì không còn nhận được xung thần kinh đến từ hạch xoang. Sau một thời gian ngắn tim có thể đập trở lại với tần số thấp hơn so với hạch xoang. Điều này là do hạch nhĩ thất (trước đây có nhiệm vụ trung chuyển xung thần kinh đến từ hạch xoang) bắt đầu phát xung thần kinh nhưng với tần số thấp hơn.
  1. d) Tìm hiểu vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm đối với hoạt động của tim ếch

- Kết quả: HS ghi lại.

- Giải thích: Dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm là dây hỗn hợp gồm: các sợi thần kinh giao cảm và các sợi thần kinh đối giao cảm.

  • Xung thần kinh từ sợi giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh, ngược lại xung thần kinh từ sợi đối giao cảm đến tim có tác dụng ức chế tim, làm tim đập chậm lại và co yếu đi, thậm chí ngừng đập.
  • Sợi đối giao cảm có bao myelin nên tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh (120m/s), sợi giao cảm hầu như không có bao myelin nên tốc độ lan truyền xung thần kinh chậm (vài m/s).

→ Khi kích thích dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm thì xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến tim trước và làm tim ngừng đập, ngay sau đó tim đập nhanh và mạnh lên do tác động của xung thần kinh đến từ dây giao cảm.

  1. Kết quả và giải thích
  2. e) Tìm hiểu tác động của adrenalin lên hoạt động của tim ếch
  • Kết quả: HS ghi lại.

Giải thích: Adrenalin kích thích lên tim, làm tim đập nhanh và mạnh hơn.

  1. Trả lời câu hỏi
  2. a) Sự co dãn theo chu kì tim tạo ra sự dao động nhịp nhàng của động mạch, vì vậy mạch đập phản ánh hoạt động co dãn của tim.
  3. b) Căng thẳng thần kinh làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm dẫn đến tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.
  • Trạng thái thần kinh khi nói chuyện ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tim.
  • Nhịp tim khi đi từ nơi khác đến thường cao hơn lúc nghỉ ngơi (do vận động và trạng thái thần kinh).
  1. c) Phá tủy sống ếch để dây thành kinh không còn chịu tác động của thần kinh trung ương, chỉ còn bị tác động bởi kích thích.
  2. d) Để tim ếch không còn chịu tác động của thần kinh, chỉ còn tác động của adrenalin. Adrenalin theo dịch thể tác động lên cơ tim làm tim đập nhanh và mạnh hơn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ kiến thức trong bài.

Chuẩn bị bài 12. Miễn dịch ở người và động vật.

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay