Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kiểm tra mẫu vật, dụng cụ cần thiết cho buổi thực hành và nhắc lại một số kĩ năng thực hành cần lưu ý.

  • Các tiêu chí đánh giá thực hành:

Chuẩn bị mẫu vật đầy đủ

Kết quả quan sát và mô tả

Báo cáo kết quả thực hành

BÀI 23: THỰC HÀNH: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN THÁI Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. I. Yêu cầu cần đạt
  • Quan sát, mô tả được hình dạng bên ngoài của sâu, nhộng, bướm tằm trưởng thành.
  • Quan sát, mô tả được hình dạng bên ngoài của bòng nọc, ếch trưởng thành.
  1. II. Chuẩn bị
  2. Dụng cụ, thiết bị
  • Kính lúp, các đĩa đựng mẫu vật, panh
  1. 2. Mẫu vật
  • Sâu bướm, nhộng, bướm trưởng thành
  • Nòng nọc, ếch trưởng thành

III. Cách tiến hành

  • Nhiệm vụ:

+) Nhóm trưởng mỗi nhóm lập bảng phân công các công việc.

+) Thực hiện thí nghiệm và hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm.

  • Gợi ý bảng phân công nhiệm vụ

TT

Nội dung công việc

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

Sản phẩm dự kiến

1

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, mẫu vật

 

 

 

2

Thực hiện thí nghiệm quan sát quá trình biến thái ở bướm

 

 

 

3

Thực hiện thí nghiệm quan sát quá trình biến thái ở ếch

 

 

 

4

Tổng kết và viết báo cáo

 

 

 

  • Báo cáo thực hành

 

BÁO CÁO THỰC HÀNH

  1. Mục đích
  2. Kết quả và giải thích

- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.

- So sánh hình thái nòng nọc và ếch trưởng thành.

- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát.

  1. Trả lời câu hỏi
  2. a) Phát triển của bướm và ếch thuộc kiểu nào? Vì sao?
  3. b) Các giai đoạn phát triển của bướm và ếch thể hiện khía cạnh tiến hoá thích nghi như thế nào?
  4. Mục đích

- Quan sát và mô tả được hình dạng bên ngoài của sâu, nhộng, bướm tằm trưởng thành.

- Quan sát và mô tả được hình dạng bên ngoài của nòng nọc, ếch trưởng thành.

  1. Kết quả và giải thích

Thí nghiệm

Cấu tạo

Hình thái

Kết luận

(Biến thái hoàn toàn/ không hoàn toàn)

Quan sát quá trình biến thái ở bướm

 

 

 

Quan sát quá trình biến thái ở ếch

 

 

 

  1. Trả lời câu hỏi
  2. a) Phát triển ở bướm và ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn vì ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác con trưởng thành.
  3. b) Các giai đoạn phát triển của bướm thể hiện khía cạnh tiến hoá thích nghi:
  • Sâu bướm có bộ hàm khoẻ để ăn lá cây, nhiều chân để bám vào lá cây và di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, ống tiêu hoá của sâu bướm có đầy đủ các enzyme tiêu hoá lá cây, kể cả cellulase.
  • Nhộng là giai đoạn chuyển đổi mạnh về cấu tạo bên trong cơ thể sâu bướm, là giai đoạn trung gian chuyển đổi sâu thành bướm. Vỏ nhộng bảo vệ sâu bướm tránh tác động của các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, kẻ săn mồi,...
  • Giai đoạn bướm trưởng thành là giai đoạn bướm thích nghi với môi trường sống, đôi cánh giúp bướm bay lượn; tìm kiếm thức ăn; tìm bạn tình thực hiện chức năng sinh sản, duy trì nòi giống.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay