Giáo án kì 2 âm nhạc 5 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm âm nhạc 5 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ÂM NHẠC 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 1: Khám phá Âm thanh và hình ảnh của mùa xuân, Hát Mùa xuân tình bạn
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 2: Ôn tập hát Mùa xuân tình bạn, Nghe nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Sô-xờ-ta-cô-vích (D. Shostakovich)
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc Nhịp 2/4
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 4: Thường thức âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam, Nhà ga âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 1: Khám phá Niềm vui trong âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 2: Hát Đi theo ánh sao âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 3: Nhạc cụ giai điệu, Ôn tập hát Đi theo ánh sao âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 4: Bài đọc nhạc số 3, Nhà ga âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 1: Khám phá Các làn điệu dân ca Việt Nam, Hát Trống cơm
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 2: Nghe nhạc Cây trúc xinh, Lí thuyết âm nhạc Nhịp 3/4
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 3: Làm nhạc cụ gõ bằng ống nước, Bài đọc nhạc số 4
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 4: Trò chơi âm nhạc, Nhà ga âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 1: Khám phá Âm thanh của nhạc cụ, Hát Hoa thơm dâng Bác
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 2: Ôn tập hát Hoa thơm dâng Bác, Nhạc cụ tiết tấu và Nhạc cụ giai điệu
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 3: Thường thức âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert), Nhà ga âm nhạc
- Giáo án Âm nhạc 5 chân trời bài Ôn tập chủ đề 5, 6, 7, 8
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN TÌNH BẠN
(4 tiết)
TIẾT 1: KHÁM PHÁ – ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH CỦA MÙA XUÂN
HÁT – MÙA XUÂN TÌNH BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Mô phỏng được âm thanh rộn ràng của ngày Tết.
Vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với giai điệu bài hát Mùa xuân tình bạn.
Hát nảy âm, ngân dài, đúng cao độ, trường độ, sắc thái vui tươi của bài hát Mùa xuân tình bạn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực âm nhạc:
Quan sát hình ảnh và tạo ra được âm thanh rộn ràng của ngày Tết qua đó mô phỏng các âm thanh khác trong ngày Tết nơi mình sinh sống.
Hát rõ lời và thuộc lời, hát nảy âm, ngân dài kết hợp gỗ đệm, hát với hình thức phù hợp bài Mùa xuân tình bạn.
3. Phẩm chất
Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên.
Yêu quê hương, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.
Yêu quý bạn bè, quan tâm, khích lệ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 5.
Tranh minh họa chủ đề.
Đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu.
Hình ảnh cá sự vật tạo ra âm thanh rộn ràng.
Bản nhạc, video Mùa xuân tình bạn.
Máy tính, máy chiếu, máy phát nhạc, bảng tương tác (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS Âm nhạc 5.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, lớp học đảo ngược, mảnh ghép,...
Phương pháp và công cụ đánh giá : quan sát, SP của HS.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
NỘI DUNG : KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ | |||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát tranh chủ đề SGK tr.32 . - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận: + Bức tranh nói về nội dung gì? + Bức tranh mùa xuân hiện lên với những hình ảnh nào? + Trong bức tranh có những sự vật nào tạo ra âm thanh rộn ràng? - GV mời 1 – 2 nhóm HS trình bày đọc bài ca dao theo mẫu tiết tấu. Các HS khác nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án: + Bức tranh thể hiện những bạn nhỏ vui múa ca trong không khí ngập tràn sắc xuân. + Bức tranh hiện lên với khung cảnh thiên nhiên núi non, có đoàn tàu chở những người con về quê ăn tết, hai bên đường là những cây đào cây mai đang khoe sắc. Các bạn nhỏ mặc trang phục truyền thống đầy màu sắc dịp Tết đến. + Những sự vật tạo ra âm thanh: đàn nguyệt, đàn nhị, chiêng, trống và cả tiếng còi tàu. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa tìm hiểu về tranh chủ đề. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về bài ca về mùa xuân trong âm nhạc qua tiết Khám phá và Hát – Mùa xuân tình bạn nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách mô phỏng âm thanh rộn ràng của ngày Tết. b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (6 HS): + Quan sát và chuẩn bị các nhạc cụ có trong tranh minh họa. + Phân công cho các bạn trong nhóm mô phỏng lại cách chơi của các loại nhạc cụ. - GV khuyến khích HS sáng tác thêm các điệu múa phụ họa cho phần biểu diễn. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV đặt câu hỏi cho HS: + Em có cảm nhận gì về âm thanh mùa xuân? + Em thích âm thanh và muốn mô phỏng âm thanh nào nhất? + Em chọn cách mô phỏng âm thanh như thế nào? - GV mời một số HS xung phong trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Những âm thanh mùa xuân có tính chất trong sáng, tươi mới và rộn ràng. + HS có thể mô phỏng âm thanh bằng các nhạc cụ hoặc beat box nếu có thể. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a. Mục tiêu: HS mô phỏng âm thanh rộn ràng của ngày Tết.. b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (6 HS) mô phỏng âm thanh và nhịp điệu rộn ràng trong ngày Tết. - GV mô phỏng âm thanh rồi yêu cầu HS mô phỏng lại. - GV hướng dẫn HS mô phỏng âm thanh rộn ràng trong ngày Tết theo cách riêng của nhóm. - GV mời 2 – 3 nhóm HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, đánh giá và ghi nhận sự luyện tập của các nhóm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Qua hoạt động, HS kết hợp mô phỏng âm thanh mùa xuân với một số ca khúc về chủ đề mùa xuân. b. Cách thức thực hiện Nhiệm vụ 1: Kể thêm một số ca khúc dân ca của các nước trên thế giới. - GV chia HS thành các nhóm (4 HS) và thực hiện nhiệm vụ: + Kể và chọn một ca khúc chủ đề mùa xuân em yêu thích. + Sử dụng nhạc cụ hoặc beatbox để tạo ra âm thanh màu xuân đệm cho ca khúc. + Vận động cơ thể để minh họa cho bài hát. - GV mời 1 số nhóm trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. Nhiệm vụ 2: Chơi trò chơi “Đố vui”. - GV tổ chức cho HS chơi trò “Giải đố” theo nhóm 4-6 HS. - GV đọc từng câu hỏi và quy định thời gian trả lời. Sau khi GV ra hiệu kết thúc thời gian thảo luận các nhóm đưa ra đáp án. Câu 1: Ca khúc nào sau đây về chủ đề mùa xuân? A. Mùa xuân tình bạn. B. Tia nắng hạt mưa. C. Tìm bạn thân. D. Vào rừng. Câu 2: Loài hoa nào là báo hiệu cho mùa xuân ở miền Bắc nước ta? A. Hoa mai. B. Hoa đào. C. Hoa cúc. D. Hoa loa kèn. Câu 3: Đâu không phải một âm thanh của mùa xuân? A. Tiếng ve kêu. B. Tiếng chim hót. C. Tiếng nhạc Tết. D. Tiếng đoàn tàu. Câu 4: Âm thanh mùa xuân thể hiện điều gì? A. Xao xuyến. B. Ấm áp. C. Nhẹ nhàng. D. Rộn ràng. Câu 5: Hoạt động nào diễn ra vào mùa xuân? A. Phá cỗ. B. Trông trăng. C. Chúc Tết. D. Rước đèn. - GV đọc đáp án đúng sau khi HS đưa ra câu trả lời:
|
- HS quan sát.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe vào bài mới.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS lưu ý.
- HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS làm việc nhóm.
- HS mô phỏng.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe, trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
|
---------------- Còn tiếp ------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 2: ÔN TẬP HÁT– MÙA XUÂN TÌNH BẠN
NGHE NHẠC – ĐIỆU NHẢY HÀI HƯỚC
(CHƯƠNG 5, TỔ KHÚC BA-LÊ SỐ 1) CỦA D.SÔ-XỜ-TA-CÔ-VÍCH (D.SHOSTAKOVICH)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Thể hiện bài hát Mùa xuân tình bạn kết hợp với vận động cơ thể.
Nghe trích đoạn Chương 5, Tổ khúc ballet số 1 của S.Shostakovich kết hợp với biể lộ cảm xúc và vận động cơ thể.
Nắm được một số thông tin về tác giả S.Shostakovich và tác phẩm Điệu nhảy hài hước.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực âm nhạc:
Hát rõ lời và thuộc lời, hát kết vận động theo nhạc bài Mùa xuân tình bạn.
Biết lắng nghe, biểu lộ cảm xúc; vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của đoạn trích Điệu nhảy hài hước.
Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, tưởng tượng khi nghe nhạc.
3. Phẩm chất
Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên.
Yêu quê hương, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.
Yêu quý bạn bè, quan tâm, khích lệ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 5.
Nhạc đoạn trích Chương 5, Tổ khúc ballet số 1 của D. Shostakovich.
Tệp âm thanh bài hát Mùa xuân tình bạn.
Đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu.
Máy tính, máy chiếu, máy phát nhạc, bảng tương tác (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS Âm nhạc 5.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Dalcroze, làm việc nhóm, chia nhóm nhỏ, mảnh ghép...
Phương pháp và công cụ đánh giá : quan sát, SP của HS.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
NỘI DUNG : ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa xuân tình bạn (nhạc và lời: Cao Minh Khanh) | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thi kể tên các bài hát mà em biết về chủ đề Mùa xuân tình bạn. - GV chia HS thành các nhóm (4 – 6 HS) liệt kê tên bài hát ra bảng tương tác. - GV mời mời đại diện các nhóm HS kể tên bài hát. HS khác quan sát, nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và ghi nhận các đáp án đúng: + Mùa xuân em tới trường (Nhạc và lời: Nguyễn Thanh Tùng) + Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh) - GV cho HS nghe ca khúc Vào rừng hoa và kết hợp vận động tại chỗ https://youtu.be/KJS2KTFTLDA - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa nghe ca khúc về Vào rừng hoa. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại bài hát Mùa xuân tình bạn nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Qua hoạt động, HS luyện tập hát bài hát Mùa xuân tình bạn. b. Cách thức thực hiện * Khởi động giọng - GV cho HS luyện giọng trước khi học hát bài Mùa xuân tình bạn. * Đọc lời ca, đọc suôn và đọc theo tiết tấu - GV chiếu lời bài hát, yêu cầu HS đọc lời 1 bài hát. *Nghe hát mẫu, tìm hiểu bài hát - GV mở video bài hát Mùa xuân tình bạn. https://youtu.be/tvgQRx0Bw24 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập hát những chỗ hát nảy, hát luyến và vận động phụ họa cho bài hát Mùa xân tình bạn. b. Cách thức thực hiện - GV chia lớp thành các nhóm cho HS thực hành, luyện tập. - GV hướng dẫn HS hát bài hát Mùa xuân tình bạn. - GV cho HS hát những chỗ hát nảy, luyến láy kết hợp vận động phụ họa cho bài hát. - GV mời 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. |
- HS tham gia trò chơi.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe chuẩn bị vào bài học.
- HS luyện giọng.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS hát. - HS hát kết hợp vận động.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu. |
NỘI DUNG : NGHE NHẠC Điệu nhảy hài hước (Chương 5, tổ khúc ba-lê số 1) của D.sô-xờ-ta-cô-vích (D.shostakovich) | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS ngồi đối diện thành cặp vỗ tay theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS vỗ tay theo các động tác sau: + Động tác 1 : Vỗ hai tay vào nhau. + Động tác 2 : Vỗ tay phải vào tay phải bạn. + Động tác 3 : Vỗ tay trái vào tay trái bạn. - GV mời một số cặp HS thể hiện trước lớp. HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa tìm hiểu một số loại đoàn dây trong âm nhạc. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một số loại đàn dây qua tiết Nghe nhạc – Chim Sơn Ca nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Qua hoạt động, HS nghe và cảm thụ trích đoạn Chương 5, Tổ khúc ballet số 1. b. Cách thức thực hiện - GV tổ cho HS trích đoạn Chương 5, Tổ khúc ballet số 1. https://youtu.be/cpVNqJdkiR4 - GV chia HS thành các nhóm (4- 6 HS) thực hiện các nhiệm vụ: + Em có cảm nhận gì về giai điệu của bản nhạc? + Em có cảm xúc gì khi nghe bản nhạc? + Hãy gọi tên những nhạc cụ em nghe thấy trong video. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Giai điệu của bản nhạc có sự thay đổi liên tục, lúc nhẹ nhàng êm ái, lúc dồn dập như giai điệu trong sáng, vui nhộn. + Đoạn trích mang lại cho người nghe hình dung ra chú hề đang thực hiện một số hành động nhí nhảnh, gây cười, thể hiện cảm xúc vui tươi, yêu đời. + Các nhạc cụ được sử dụng để thể hiện bản nhạc gồm có violin, sáo, kèn, piano. + Nhạc cụ đảm nhận giai điệu chính là violin. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận động theo nhịp điệu của trích đoạn Chương 5, Tổ khúc ballet số 1. b. Cách thức thực hiện - GV chia lớp thành các nhóm cho HS thực hành, luyện tập. - GV cho HS nghe bản nhạc Điệu nhảy vui hài hước và yêu cầu HS vận động theo nhịp điệu của bản nhạc. - GV mời 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. …………………. |
- HS ngồi theo cặp đối diện.
- HS thể hiện.
- HS lắng nghe vào bài mới.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu. …………………… |
---------------- Còn tiếp ------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Phiếu trắc nghiệm âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 4: Kết nối yêu thương
- Phiếu trắc nghiệm âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5: Mùa xuân tình bạn
- Phiếu trắc nghiệm âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6: Vui cùng âm nhạc
- Phiếu trắc nghiệm âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7: Giai điệu yêu thương
- Phiếu trắc nghiệm âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8: Hoa thơm dâng Bác
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN TÌNH BẠN
(14 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Bài hát Mùa xuân tình bạn phần lời do ai sáng tác?
A. Hoàng Minh. | C. Võ Đức Trí. |
B. Cao Minh Thanh. | D. Nguyễn Văn Thuận. |
Câu 2: Câu hát đầu tiên trong bài hát Mùa xuân tình bạn là:
A. Chào mùa xuân đến muôn hoa ngát hương.
B. Mặt hồ in bóng cây xanh lá xanh.
C. Vui vì tình bạn mùa xuân đẹp tựa ngàn hoa xuân ngọt ngào.
D. Dù mai đây xa mái trường thân yêu.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây xuất hiện trong bài hát Mùa xuân tình bạn?
A. Mái trường. | C. Cổng trường. |
B. Sân trường. | D. Cây bàng non. |
Câu 4: Nhịp là nhịp gì?
A. Là loại nhịp có 3 phách trong một ô nhịp.
B. Là loại nhịp có 1 phách trong một ô nhịp.
C. Là loại nhịp có 2 phách trong một ô nhịp.
D. Là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.
Câu 5: Tính chất âm nhạc của nhịp là:
A. Nhẹ nhàng, du dương. | C. Lúc trầm, lúc bổng. |
B. Vui tươi, rộn ràng. | D. Ảm đạm, sâu lắng. |
Câu 6: Đàn đáy là gì?
A. Là loại nhạc cụ truyền thống của Nga.
B. Là loại nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản.
C. Là loại nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc.
D. Là loại nhạc cụ truyền thống của Việt Nam.
Câu 7: Đàn đáy có mấy bộ phận chính?
A. Bốn bộ phận. | C. Hai bộ phận. |
B. Ba bộ phận. | D. Năm bộ phận. |
……………………..
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đàn đáy?
A. Thùng đàn được làm bằng gỗ.
B. Dây đàn có 3 dây được làm bằng sợi tơ hoặc ni lông.
C. Đàn đáy có âm vực rộng, âm sắc trầm, ấm áp, dịu ngọt, sâu lắng.
D. Cần đàn có từ 12 đến 14 phím đần bằng tre.
Câu 2: Ý nào dưới đây nói đúng về nhịp ?
A. Là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.
B. Mỗi phách có giá trị trường bằng một nốt đen.
C. Phách 1 là phách nhẹ.
D. Phách 2 là phách mạnh.
---------------- Còn tiếp ------------------
CHỦ ĐỀ 6: VUI CÙNG ÂM NHẠC
(11 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc phần lời do ai viết?
A. Tô Ngọc Tú. | C. Trần Tiến. |
B. Văn Cao. | D. Trịnh Công Sơn. |
Câu 2: Bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc là dân ca nước nào?
A. Trung Quốc. | C. Đức. |
B. Liên Bang Nga. | D. Mỹ. |
Câu 3: Câu mở đầu của bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc là:
A. Bầu trời đêm nói rằng vì đường xa dễ lạc.
B. Chân bước đi mà miệng vẫn hát ca, thì mấy chốc đường xa lại thành gần.
C. Ánh sao âm nhạc lại ngân nga.
D. Ánh sao âm nhạc rọi đường xa.
Câu 4: Hình ảnh nào xuất hiện xuyên suốt bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc?
A. Vầng trăng. | C. Ánh sao. |
B. Tiếng hát. | D. Con sông. |
Câu 5: Câu cuối cùng của bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc là:
A. Đường đi có những tiếng hòa ca ngân lên cùng ta giữa đất trời bao la.
B. Nếu thấy hoang mang hãy ngước lên ánh sao, ánh sao âm nhạc ở trong ta.
C. Chân bước đi mà miệng ta vẫn hát ca, thì mấy chốc đường xa lại thành gần.
D. Bầu trời đêm nói rằng vì đường xa dễ lạc.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là hình ảnh được nói đến trong bài Đi theo ánh sao âm nhạc?
A. Con đường. | C. Bầu trời đêm. |
B. Ánh sao. | D. Sao băng. |
Câu 2: Đâu là nội dung được nhắc tới trong bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc?
A. Trên con đường đi vang lên những tiếng hòa ca.
B. Con đường âm nhạc của trẻ em.
C. Niềm khát khao được đứng trên sân khấu.
D. Những giấc mơ về bầu trời đêm.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Thế nào là dân ca?
A. Là một thức sinh hoạt văn hóa dân gian và là những bài hát, câu hát dân gian.
B. Là bài hát có những câu từ gần gũi với trẻ nhỏ.
C. Là một bài hát nổi tiếng của một đất nước.
D. Là những câu hát nối từ người này sang người khác.
Câu 2: Đâu là bài dân ca Bắc Bộ?
A. Lý cây đa. | C. Hò đối đáp. |
B. Ru con. | D. Lý thiên thai. |
---------------- Còn tiếp ------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án âm nhạc 5 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa:
giáo án kì 2 âm nhạc 5 chân trời sáng tạo; bài giảng kì 2 âm nhạc 5 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy âm nhạc 5 chân trời sáng tạo