Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 1: Khám phá Âm thanh của nhạc cụ, Hát Hoa thơm dâng Bác

Giáo án Chủ đề 8 Tiết 1: Khám phá Âm thanh của nhạc cụ, Hát Hoa thơm dâng Bác sách Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 5 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 8: HOA THƠM DÂNG BÁC 

(3 tiết)

TIẾT 1: KHÁM PHÁ – ÂM THANH CỦA NHẠC CỤ

HÁT – HOA THƠM DÂNG BÁC

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chỉ ra được đặc điểm, phân biệt âm nhạc của nhạc cụ dây gảy và dây kéo.

  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, nhịp điệu, thể hiện được cách hát tươi vui; kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa cho bài hát Hoa thơm dâng Bác

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. 

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực âm nhạc: 

  • Mô phỏng và phân biệt được đặc trưng âm thanh của nhạc cụ dây gảy hoặc dây kéo. 

  • Hát đúng cao độ, trường độ, nhịp độ, thể hiện cách hát vui tươi, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp cho bài hát Hoa thơm dâng Bác

  • Nêu được một vài thông tin về tác giả và bài hát Hoa thơm dâng Bác

  • Sáng tạo được mẫu gõ đệm, vận động phù hợp phù hợp cho bài Hoa thơm dâng Bác

3. Phẩm chất

  • Kính trọng, biết ơn người có công với quê hương, đất nước.

  • Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường.   

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 5.

  • Tranh minh họa chủ đề. 

  • Đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu. 

  • Hình ảnh và video của một số nhạc cụ dây gảy và dây kéo.

  • Bản nhạc, video Hoa thơm dâng Bác.

  • Máy tính, máy chiếu, máy phát nhạc, bảng tương tác (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Âm nhạc 5.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

  • Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, lớp học đảo ngược, mảnh ghép,...

  • Phương pháp và công cụ đánh giá : quan sát, SP của HS. 

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG : KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số nhạc cụ thuộc bộ dây:

Tech12h

Hình 1

Tech12h

Hình 2

Tech12h

Hình 3

Tech12h

Hình 4

Tech12h

Hình 5

Tech12h

Hình 6

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận:

+ Nhạc cụ này có tên là gì? 

+ Hãy mô tả cách chơi và âm thanh của nhạc cụ này. 

- GV mời 1 – 2 nhóm HS trình bày đọc bài ca dao theo mẫu tiết tấu. Các HS khác nhận xét, đánh giá. 

- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án:

+ Hình 1: đàn bầu – dùng tay gảy vào đàn tay còn lại điều chỉnh âm thanh. 

+ Hình 2: đàn nguyệt – dùng tay gảy vào dây đàn và tay còn lại điều chỉnh dây đàn. 

+ Hình 3: đàn guitar – dùng tay gảy vào dây đàn và tay còn lại điều chỉnh dây đàn.

+ Hình 4: đàn nhị - dùng cung vĩ kéo dây và tay còn lại điều chỉnh dây đàn. 

+ Hình 5: Cello – dùng cung vĩ kéo dây và tay còn lại điều chỉnh dây đàn. 

+ Hình 6: đàn mandoline – dùng tay gảy vào dây đàn và tay còn lại điều chỉnh dây đàn.

- GV cho HS xem biểu diễn nhạc cụ dân tộc

https://youtu.be/Ji_PhtKOnPM

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa tìm hiểu về một số nhạc cụ bộ dây. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về các nhạc cụ bộ dây bao gồm những loại nào qua tiết Khám phá nhé!

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm nhận được âm thanh của nhạc cụ dây kéo. 

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS quan sát 2 hình ảnh :

Tech12hTech12h

- GV cho HS nghe âm thanh của một số nhạc cụ dây kéo :

+ Âm thanh 1: https://youtu.be/xuhu6K5VAD8

+ Âm thanh 2 : https://youtu.be/0Cyi_HRqG9s (0:00 đến 2:00) 

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (6 HS):

+ 2 hình ảnh trên thể hiện điều gì ? 

+ Âm thanh được nghe phù hợp với hình ảnh nào? Vì sao ? 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Hình 1 thể hiện các chấm tròn rời rạc. Hình 2 thể hiện các đường thẳng liền mạch. 

+ Âm thanh được nghe là các âm thanh của nhạc cụ dây kéo bao gồm cello và đàn nhị.  

+ Âm thanh phù hợp với hình các đường thẳng liền mạch. Vì âm thanh mà nhạc cụ phát ra không có sự đứt đoạn mà là liền mạch. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

a. Mục tiêu: HS nhận biết cảm nhận được âm thanh của nhạc cụ dây gảy.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS quan sát 2 hình ảnh :

Tech12hTech12h

- GV cho HS nghe âm thanh của một số nhạc cụ dây gảy:

+ Âm thanh 1: https://youtu.be/DSh2-55kxHA (0:00 đến 2:00). 

+ Âm thanh 2 : https://youtu.be/qUfAdG1Z_bA   (0:00 đến 2:00) 

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (6 HS):

+ 2 hình ảnh trên thể hiện điều gì ? 

+ Âm thanh được nghe phù hợp với hình ảnh nào? Vì sao ? 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Hình 1 thể hiện các chấm tròn rời rạc. Hình 2 thể hiện các đường thẳng liền mạch. 

+ Âm thanh được nghe là các âm thanh của nhạc cụ dây gảy bao gồm ghi ta và đàn tranh. 

+ Âm thanh phù hợp với hình các chấm tròn rời rạc. Vì âm thanh mà nhạc cụ phát ra có sự đứt đoạn mà là liền mạch. 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Qua hoạt động, HS vận động theo âm thanh nhạc cụ gảy và nhạc cụ dây.  

b. Cách thức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Vận động cơ thể theo nhạc cụ dây kéo và nhạc cụ dây gảy

- GV chia lớp thành 5 nhóm cho HS luyện tập di chuyển theo âm thanh của nhạc cụ dây gảy và nhạc cụ dây kéo:

+ Khi xác định âm thanh là của nhạc cụ dây kéo HS cần di chuyển không nhấc chân.

+ Tuy nhiên, âm thanh là nhạc cụ dây gảy HS cần di chuyển nhấc chân.

- GV mời lần lượt các nhóm sẽ thực hiện di chuyển theo âm thanh của nhạc cụ dây gảy, dây kéo tương ứng từ điểm xuất phát đến đích. 

- GV lưu ý cho HS nếu HS nào thực hiện động tác không đúng với nhạc cụ tương ứng sẽ di chuyển xuống dưới cùng để thực hiện lại.

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. 

Nhiệm vụ 2: Chơi trò chơi “Đố vui”.

GV tổ chức cho HS chơi trò “Giải đố” theo nhóm 4-6 HS. 

- GV đọc từng câu hỏi và quy định thời gian trả lời. Sau khi GV ra hiệu kết thúc thời gian thảo luận các nhóm đưa ra đáp án. 

Câu 1: Đâu là nhạc cụ dây gảy? 

A. Đàn tam thập lục.  

B. Đàn cò.

C. Đàn violin.

D. Đàn piano. 

Câu 2: Đâu là nhạc cụ dây kéo? 

A. Đàn tranh. 

B. Đàn cò. 

C. Đàn nguyệt. 

D. Đàn sếu. 

Câu 3: Âm thanh của nhạc cụ dây gảy có tính chất gì?

A. Nảy, không liền mạch. 

B. Trầm, liền mạch.  

C. Vang, không liền mạch. 

D. Bay bổng, liền mạch. 

Câu 4: Âm thanh của nhạc cụ dây kéo có tính chất?

A. Vang, liền lạch.  

B. Nảy, rời rạc. 

C. Trần, rời rạc.  

D. Êm ái, liền mạch.

Câu 5: Âm thanh sau là của nhạc cụ nào? 

 https://youtu.be/uK2gOTdLU8E  (0:00 đến 2:00) 

A. Gõ. 

B. Dây kéo.

C. Dây gảy. 

D. Hơi. 

- GV đọc đáp án đúng sau khi HS đưa ra câu trả lời:

………………..

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo nhóm. 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

 

- HS lắng nghe vào bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

 

- HS thể hiện. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi. 

 

- HS lắng nghe, trả lời. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. VUI NGÀY KHAI TRƯỜNG

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 1 Tiết 1: Khám phá: Sơn Ca cùng bạn đến trường; Hát: Đường đến trường vui lắm!
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 1 Tiết 2: Ôn bài hát: Đường đến trường vui lắm!; Nghe nhạc: Ngôi trường giữa ngàn mây
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 1 Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc; Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 1 Tiết 4: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài; Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 2 Tiết 1: Khám phá; Hát: Dắt trâu ra đồng
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 2 Tiết 2: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu; Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 2 Tiết 3: Ôn bài hát: Dắt trâu ra đồng; Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 2 Tiết 4: Thường thức âm nhạc: Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ; Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. THẮP SÁNG TƯƠNG LAI

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 3 Tiết 1: Khám phá. Khám phá nhịp điệu nhanh dần, chậm dần. Hát những bông hoa những bài ca
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 3 Tiết 2: Ôn tập hát Những bông hoa những bài ca. Nghe nhạc Chim sơn ca
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 3 Tiết 3: Ôn tập hát những bông hoa những bài ca. Lí thuyết âm nhạc trọng âm và phách
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 3 Tiết 4: Nhạc cụ, nhạc tiết tấu, nhạc cụ giai điệu. Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. KẾT NỐI YÊU THƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 4 Tiết 1: Khám phá âm nhạc dân gian của các dân tộc trên thế giới. Hát A-ri-ang khúc hát quê hương
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 4 Tiết 2: Ôn tập hát A-ri-ang khúc hát quê hương. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 4 Tiết 3: Ôn tập đọc nhạc. Bài đọc nhạc số 2. Thường thức âm nhạc. Giới thiệu hai nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 4 Tiết 4: Trò chơi âm nhạc. Ai thính tai nhất. Nhà ga âm nhạc
 
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Ôn tập chủ đề 1,2,3,4

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. MÙA XUÂN TÌNH BẠN

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 1: Khám phá Âm thanh và hình ảnh của mùa xuân, Hát Mùa xuân tình bạn
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 2: Ôn tập hát Mùa xuân tình bạn, Nghe nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Sô-xờ-ta-cô-vích (D. Shostakovich)
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc Nhịp 2/4
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 5 Tiết 4: Thường thức âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. VUI CÙNG ÂM NHẠC

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 1: Khám phá Niềm vui trong âm nhạc
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 2: Hát Đi theo ánh sao âm nhạc
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 3: Nhạc cụ giai điệu, Ôn tập hát Đi theo ánh sao âm nhạc
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 6 Tiết 4: Bài đọc nhạc số 3, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 1: Khám phá Các làn điệu dân ca Việt Nam, Hát Trống cơm
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 2: Nghe nhạc Cây trúc xinh, Lí thuyết âm nhạc Nhịp 3/4
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 3: Làm nhạc cụ gõ bằng ống nước, Bài đọc nhạc số 4
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 7 Tiết 4: Trò chơi âm nhạc, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. HOA THƠM DÂNG BÁC

Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 1: Khám phá Âm thanh của nhạc cụ, Hát Hoa thơm dâng Bác
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 2: Ôn tập hát Hoa thơm dâng Bác, Nhạc cụ tiết tấu và Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời Chủ đề 8 Tiết 3: Thường thức âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert), Nhà ga âm nhạc
 
Giáo án Âm nhạc 5 chân trời bài Ôn tập chủ đề 5, 6, 7, 8

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ÂM NHẠC 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. VUI NGÀY KHAI TRƯỜNG

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Câu chuyện Sơn Ca cùng bạn đến trường, Hát Đường đến trường vui lắm!
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Ôn bài hát Đường đến trường vui lắm!, Nghe nhạc Ngôi trường giữa ngàn mây
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc Vạch nhịp, ô nhịp, Nhạc cụ tiết tấu Gõ đệm cho bài hát Đường đến trường vui lắm!
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Thường thức âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Những âm thanh và nhịp điệu cuộc sống ở đồng quê, Hát Dắt trâu ra đồng
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Nhạc cụ tiết tấu, Nhạc cụ giai điệu
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Ôn bài hát Dắt trâu ra đồng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 1
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Thường thức âm nhạc Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. THẮP SÁNG TƯƠNG LAI

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá. Khám phá nhịp điệu nhanh dần, chậm dần. Hát những bông hoa những bài ca
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Ôn tập hát Những bông hoa những bài ca. Nghe nhạc Chim sơn ca
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Ôn tập hát những bông hoa những bài ca. Lí thuyết âm nhạc trọng âm và phách
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Nhạc cụ, nhạc tiết tấu, nhạc cụ giai điệu. Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. KẾT NỐI YÊU THƯƠNG

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá âm nhạc dân gian của các dân tộc trên thế giới. Hát A-ri-ang khúc hát quê hương
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Ôn tập hát A-ri-ang khúc hát quê hương. Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 2
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Ôn tập đọc nhạc. Bài đọc nhạc số 2. Thường thức âm nhạc. Giới thiệu hai nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Trò chơi âm nhạc. Ai thính tai nhất. Nhà ga âm nhạc
 
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Ôn tập chủ đề 1, 2, 3, 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. MÙA XUÂN TÌNH BẠN

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Âm thanh và hình ảnh của mùa xuân, Hát Mùa xuân tình bạn
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Ôn tập hát Mùa xuân tình bạn, Nghe nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Sô-xờ-ta-cô-vích (D. Shostakovich)
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc Nhịp 2/4
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Thường thức âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. VUI CÙNG ÂM NHẠC

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Niềm vui trong âm nhạc
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Hát Đi theo ánh sao âm nhạc
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Nhạc cụ giai điệu, Ôn tập hát Đi theo ánh sao âm nhạc
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Bài đọc nhạc số 3, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Các làn điệu dân ca Việt Nam, Hát Trống cơm
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Nghe nhạc Cây trúc xinh, Lí thuyết âm nhạc Nhịp 3/4
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Làm nhạc cụ gõ bằng ống nước, Bài đọc nhạc số 4
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 4: Trò chơi âm nhạc, Nhà ga âm nhạc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. HOA THƠM DÂNG BÁC

Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 1: Khám phá Âm thanh của nhạc cụ, Hát Hoa thơm dâng Bác
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 2: Ôn tập hát Hoa thơm dâng Bác, Nhạc cụ tiết tấu và Nhạc cụ giai điệu
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Tiết 3: Thường thức âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert), Nhà ga âm nhạc
 
Giáo án điện tử Âm nhạc 5 chân trời Ôn tập chủ đề 5, 6, 7, 8

Chat hỗ trợ
Chat ngay