Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 kết nối tri thức

BÀI 26: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV chiếu hình ảnh rau, củ, quả bị hỏng và yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Rau, củ, quả bảo quản không đúng cách sẽ bị hỏng, nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

GV đưa ra câu hỏi tình huống để học sinh nghiên cứu trả lời: Hô hấp tế bào ở hạt đậu cung cấp năng lượng cho hạt đậu nảy mầm. Theo em, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở hạt đậu trong những tình huống sau:

+ Hạt đậu được ngâm nước, để ở nhiệt độ phòng thì nảy mầm tốt.

+ Hạt đậu khô, để ở nhiệt độ phòng thì không nảy mầm.

+ Hạt đậu ngâm nước và hạt đậu khô để ở nhiệt độ 10 °C thì đều không nảy mầm.

+ Có phải tất cả các loại nông sản đều chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố trên không?

Sản phẩm dự kiến:

1. Nước

- Nước là dung môi và môi trường cho các phản ứng hô hấp xảy ra => Nước là yếu tố liên quan trực tiếp đến hô hấp tế bào

- Hàm lượng nước trong hạt ảnh hưởng đến cường độ hô hấp của hạt:

          + Hàm lượng nước tăng => cường độ hô hấp tăng

          + Hàm lượng nước giảm => cường độ hô hấp giảm

- Giải thích: vì nước trong hạt là dung môi cho các phản ứng xảy ra, hoạt hóa các enzyme thực hiện hô hấp

2. Nồng độ oxygen 

- Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào => ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp.

- Ở thực vật, nồng độ oxygen < 5% => cường độ hô hấp giảm

- Trong trồng trọt, người ta thường làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt và tháo nước để tránh ngập úng giúp đất trồng được thoáng khí, cung cấp O2, tạo điều kiện thuận lợi cho rễ cây hô hấp.

3. Nồng độ khí carbon dioxide 

- Nồng độ khí CO2 từ 3% - 5% => gây ức chế hô hấp

- Ở người và động vật, nồng độ khí CO2 trong máu cao => CO2 cạnh tranh với O2 để liên kết với các tế bào hồng cầu => cơ thể thiếu O2 => nguy hiểm đến tính mạng

- Không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng kín vì ban đêm hoa hoặc cây xanh hô hấp mạnh sẽ lấy O2 trong không khí và thải rất nhiều CO2. Nếu đóng kín cửa phòng thì không khí trong phòng sẽ thiếu O2 và rất nhiều CO2 nên người trong phòng thiếu dưỡng khí, dễ bị ngạt, có thể nguy hiểm tới tính mạng.

4. Nhiệt độ

- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

- Ở người, khi nhiệt độ cơ thể >40oC => hô hấp tế bào gặp khó khăn

- Hầu như tất cả các loại nông sản đều chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố trên

II. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO VÀO THỰC TIỄN

Hoạt động 2: Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào vào thực tiễn

GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung “Hô hấp tế bào và vấn đế bảo quản nông sản”. GV cho câu hỏi tình huống mâu thuẫn

+ Điều gì xảy ra nếu các tế bào ngừng hô hấp?

+ Theo em cần điều chỉnh các yếu tố như thế nào để có thể bảo quản được nông sản?

Sản phẩm dự kiến:

1. Hô hấp tế bào và vấn đề bảo quản nông sản

Hô hấp diễn ra càng mạnh => lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nông sản tiêu hao càng nhiều => khối lượng và chất lượng giảm.

- Ngừng hô hấp => tế bào chết => nông sản hỏng.

- Để bảo quản nông sản tốt, cần đưa cường độ hô hấp ở nông sản về mức tối thiểu bằng cách điều chỉnh các yếu tố môi trường.

2. Các biện pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

a. Bảo quản khô 

- Thường sử dụng để bảo quản các loại hạt.

- Các hạt phơi hoặc sấy khô đến khi độ ẩm của hạt còn khoảng 13% đến 16% tùy loại hạt.

b. Bảo quản lạnh

Bảo quản nông sản ở điều kiện nhiệt độ thấp trong tủ lạnh hoặc kho lạnh

- Thường sử dụng để bảo quản các loại rau, quả.

- Mỗi loại rau, quả có nhiệt độ bảo quản thích hợp

c. Bảo quản trong điều kiện nồng độ khí carbon dioxide cao:

Biện pháp hiện đại và cho hiệu quả cao.

- Thường sử dụng trong các kho kín, quy mô lớn, có nồng độ khí CO2 cao

- Thường sử dụng để bảo quản hoa quả, rau, thịt và các sản phẩm thịt, hải sản

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày?

A. Ban đêm.

B. Buổi sáng.

C. Cả ngày và đêm.

D. Ban ngày.

Câu 2: Trong quá trình hô hấp tế bào nước đóng vai trò:

A. Dung môi và môi trường

B. Nguyên liệu và môi trường

C. Dung môi và nguyên liệu

D. Môi trường và sản phẩm

Câu 3: Nồng độ khí Oxygen mà ở đó thực vật giảm hô hấp tế bào là:

A. < 5%

B. > 5%

C. < 0,5%

D. > 15%

Câu 4: Tại sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ:

A. Cây xanh quang hợp tạo ra nhiều O2 làm tăng cường độ hô hấp trong lúc ngủ.

B. Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều CO2 làm tăng nồng độ CO2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

C. Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều O2 làm tăng nồng độ O2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

D. Quá trình quang hợp ở cây xanh tạo ra nhiều CO2 làm tăng nồng độ CO2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

Câu 5: Tại sao người nông dân tường dùng biện pháp phơi khô để bảo quản hạt trong thời gian dài?

A. Nhiệt độ cao trong quá trình phơi làm chết tế bào, giúp giữ nguyên hình dạng hạt trong thời gian dài.

B. Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt phòng chống ẩm mốc hạt.

C. Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt, chạm quá trình hô hấp tế bào của hạt, hạt rơi vào trạng thái ngủ, phòng chống ẩm mốc, giúp bảo quản hạt giống trong thời gian dài.

D. Nhiệt độ cao trong quá trình phơi giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của hạt và giúp tiêu diệt bào tử nấm mốc xung quanh hạt.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  C

Câu 2 - A

Câu 3 - A

Câu 4 - B

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bạn An đã làm thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Chọn 20 hạt lạc đã được cất làm giống cách đây 3 tháng, ngâm nước và ủ cho hạt nảy mầm.

Thí nghiệm 2: Lấy 20 hạt lạc ở thùng khác, đã được cất làm giống cách đây 1 năm, ngâm nước và ủ cho hạt nảy mầm.

Biết rằng điều kiện nhiệt độ, nồng độ khí oxygen và carbon dioxide, độ ẩm đều giống nhau ở cả hai thí nghiệm; lạc ở hai thí nghiệm cùng giống và thời điểm thu hoạch như nhau.

Em hãy cho biết:

a) Bạn An làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

b) Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích dự đoán của em.

c) Từ thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì?

Câu 2: Sau khi thu hoạch các loại hạt (ngô, thóc, đậu, lạc,...), cần thực hiện biện pháp nào để bảo quản? Vì sao để bảo quản các loại hạt giống, nên đựng trong chum, vại, thùng mà không nên đựng trong bao tải (cói hoặc vải)?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 kết nối tri thức

SINH HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Sinh học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint sinh học 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm sinh học 7 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Sinh học 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint sinh học 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm sinh học 7 kết nối tri thức

SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Sinh học 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

Giáo án powerpoint sinh học 7 cánh diều

Trắc nghiệm sinh học 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay