Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 6: Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Nắng mới (Lưu Trọng Lư). Thuộc chương trình Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
ĐỌC MỞ RỘNG VĂN BẢN: NẮNG MỚI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nhắc đến mẹ em có những cảm nhận như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
Câu hỏi 1: Nhân vật “tôi” đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
Câu hỏi 2: Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
Câu hỏi 3: Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật “tôi”?
Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
Sản phẩm dự kiến:
Câu hỏi 1: Tình cảm, cảm xúc thương nhớ người mẹ được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh: Lòng rười rượi buồn theo thời dĩ vãng, Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời, Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ.
Câu hỏi 2: Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai ngắt nhịp 2/2/3, gieo vần chủ yếu là vần thông. Tác dụng thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương.
Câu hỏi 3: Kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi có nắng mới về. Bên song cửa ngập tràn “nắng mới” vào khoảnh khắc yên ắng, tĩnh lặng của một buổi trưa buồn, bất chợt nhìn ra giậu thưa, nhà thơ bắt gặp hình ảnh quen thuộc của mẹ lúc còn sống. Những kí ức thân thương về mẹ sống dậy trong tâm tưởng của nhà thơ từ dáng dấp thấp thoáng sau chiếc “áo đỏ” đến “nét cười đen nhánh sau tay áo”. Ở khổ thứ hai hình ảnh người mẹ chưa được khắc họa trực tiếp mà chỉ thoáng ẩn hiện sau màu áo đỏ sau lưng giậu thưa đậm màu nắng mới. Có lẽ đó là những kí ức đẹp đẽ, thân thương nhất về người mẹ còn đọng lại trong tâm trí của một đứa trẻ lên mười nên cả không gian ấy trong cảm nhận của nhà thơ thật tươi vui đầy sức sống “nắng mới reo ngoài nội”. Màu đỏ của chiếc áo đã làm cho hình ảnh người mẹ phơi áo trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ của nhân vật “tôi”. Sang đến khổ thứ 3 chân dung người mẹ dần hiện ra rõ nét hơn với một nét cười vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa kín đáo nhẹ nhàng. Đến đây hình ảnh người mẹ hiện lên trong tâm tưởng nhà thơ với đầy đủ nét duyên dáng, hiền từ của người phụ nữ Việt thuở xưa.
Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm là nỗi nhớ về mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả. Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam đó là tình cảm yêu thương gia đình.
………………………………………
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh của tác giả nào?
A. Lê Quang Hưng
B. Quang Trung
C. Nguyễn Huệ
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ thất ngôn
B. Thơ bảy chữ
C. Thơ tự do
D. Thơ bốn chữ
Câu 3: Câu thơ nào không miêu tả hình ảnh người mẹ trong văn bản?
A. Áo đỏ người đưa trước giậu phơi
B. Hình dáng me tôi chửa xóa mờ
C. Nét cười đen nhánh sau tay áo
D. Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Câu 4: Kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh nào?
A. Mẹ đi ra ngoài đồng làm việc trong buổi nắng sớm
B. Nắng chiếu qua song cửa
C. Gà trưa gáy não nùng
D. Mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi có nắng mới về
Câu 5: Nội dung chính của bài thơ là?
A. Miêu tả lại hình ảnh người mẹ trước mắt tác giả
B. Miêu tả buổi trưa ở quê nhà
C. Dòng hồi tưởng về mẹ và tình cảm của tác giả
D. Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - A | Câu 2 - B | Câu 3 - D | Câu 4 - D | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) ghi lại cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong bài thơ.
Câu 2. Bài thơ Nắng mới gợi liên tưởng cho em đến tác phẩm văn học nào? Vì sao?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Đề thi ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức
NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 cánh diều
Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều