Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Thực hành tiếng Việt. Thuộc chương trình Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt bài 5

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Biểu đồ tròn dùng để làm gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. LÝ THUYẾT

Hoạt động 2.  Gợi ý giải bài tập SGK

 GV đưa ra câu hỏi: Cách tác giả văn bản chú thích các hình ảnh đi kèm là?

 Sản phẩm dự kiến:

  1. Bài tập 1

a. Các hình ảnh được sử dụng trong văn bản Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương giúp người đọc hiểu thêm về lời thuyết mình, hình dạng cây đàn ra sao; sự khác nhau giữa cần đàn ghi-ta thường và cần đàn ghi-ta lõm; nó được sử dụng rộng rãi trong môi trường nào; dàn nhạc cải lương bao gồm những nhạc cụ nào.

b. Cách tác giả văn bản chú thích các hình ảnh đi kèm:

- Độ dài chú thích vừa phải, tương ứng với chiều dài của ảnh.

- Nội dung của phần chú thích và ảnh đồng nhất với nhau.

- Hình ảnh và phần chú thích giúp lời thuyết minh trong văn bản chính rõ ràng hơn.

  1. Bài tập

- Biểu đồ tròn dùng để mô tả tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể (100%). Biểu đồ đường thể hiện tiến trình phát triển của một đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó qua thời gian. Biểu đồ cột mô tả sự phát triển của một đối tượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.

- Dạng biểu đồ tròn (hình 3) thường không dùng thay thế cho biểu đồ cột (hình 1) hoặc biểu đồ đường (hình 2) và ngược lại, vì biểu đồ tròn mô tả tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể (100%) trong khi hai loại biểu đồ kia không có tác dụng như vậy. Tuy nhiên, cần lưu ý, trong trường hợp này, chúng ta vẫn có thể dùng biểu đồ cột để mô tả các số liệu về tỉ lệ giới tính trong biểu đồ tròn (hình 3) như sau:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Biểu đồ tròn dùng để làm gì?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Dạng biểu đồ cột (hình 1) và biểu đồ đường (hình 2) thường có thể thay thế cho nhau vì cùng có tác  dụng mô tả tiến trình phát triển của một đối tượng hoặc so sánh độ lớn giữa các đại lượng. Tuy nhiên, khi cần biểu thị tiến trình phát triển của nhiều đối tượng thì dạng biểu đồ đường sẽ phù hợp hơn.

Kết luận: Mỗi dạng biểu đồ thường có chức năng, ưu thế riêng trong việc truyền tài thông tin, minh hoạ thông tin. Người viết VB thông tin thường phải cân nhắc rất kĩ khi thiết kế biểu đồ mô tả các số liệu. Trong trường hợp cần và có thể thay thế thì phải cân nhắc kĩ và có những điều chỉnh cho phù hợp.

3. Bài tập 4

- Một số loại hiện vật được ghi lại trong hình minh họa trang 86 bao gồm: quạt, bằng khen, cúp, đàn nhị, đàn đáy, các loại sách, tài liệu về nghệ thuật Cải Lương.

- Các chi tiết trong hình giúp phần lời trong bản tin 1 được rõ ràng và hấp dẫn độc giả hơn.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

 

Câu 1: Nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích "Thị Mầu lên chùa”?

  • A. Nhân vật Kính Tâm.
  • B. Nhân vật Thị Mầu.
  • C. Tiếng đế.
  • D. Tiếng người dẫn.

Câu 2: Thành ngữ "Oan Thị Kính" có nghĩa là gì?

  • A. Nỗi oan không có thật.
  • B. Việc rõ ràng do mình gây ra những vẫn kêu oan.
  • C. Ý chỉ những nỗi oan khuất cùng cực mà không có cách nào có thể giãi bày hay được minh oan.
  • D. Nỗi oan đến chết vẫn không được giải.

Câu 3: Thái độ của nhân vật Kính Tâm khi nói chuyện với Thị Mầu ra sao?

  • A. Ít nói, kiệm lời.
  • B. Luôn muốn né tránh Thị Mầu.
  • C. Bình tĩnh trước những câu nói ghẹo của Thị Mầu.
  • D. Cả ba đáp án trên.

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vẻ đẹp của Kính Tâm qua lời thoại của Thị Mầu?

  • A, Da trắng như tuyết.
  • B. Đẹp như sao băng.
  • C. Cổ cao ba ngấn.
  • D. Lông mày nét ngang.

Câu 5: Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu?

  • A, Quan niệm về tính yêu và hạnh phúc khá đơn giản, chủ yếu là đi theo cái thích của mình.
  • B. Quan niệm phóng khoáng và thoải mái trong tình yêu cũng như hạnh phúc.
  • C. Tình yêu vượt lên trên những rào cản về giáo lí, lễ nghi hay gia đình.
  • D. Cả ba đáp án trên.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - BCâu 2 - CCâu 3 -DCâu 4 -ACâu 5 -D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu?

Câu 2: Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Đề thi ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống

Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối tri thức

Đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 cánh diều

Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 cánh diều

Đề thi ngữ văn 10 cánh diều

Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay