Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất. Thuộc chương trình Toán 10 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 10 kết nối tri thức

BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Khi tham gia một trò chơi bốc thăm trúng thưởng, mỗi người chơi chọn một bộ 6 số đôi một khác nhau từ 45 số: 1; 2; 3;....; 45, chẳng hạn bạn An chọn bộ số {5; 13; 20; 31; 32; 35}.

Sau đó, người quản trò bốc ngẫu nhiên 6 quả bóng (không hoàn lại) từ một thùng kín đựng 45 quả bóng như nhau ghi các số 1; 2; 3; ...; 45. 

Bộ 6 số ghi trên 6 quả bóng đó được gọi là bộ số trúng thưởng.

Nếu bộ số của người chơi trùng với bộ số trúng thưởng thì người chơi trúng giải độc đắc; nếu trùng với 5 số của bộ số trúng thưởng thì người chơi trúng giải nhất.

Tính xác suất bạn An trúng giải độc đắc, giải nhất khi chơi.

BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Biến cố

- GV nhắc lại cho HS các khái niệm đã học:

+ Thế nào là phép thử ngẫu nhiên? không gian mẫu của phép thử? kết quả thuận lợi cho một biến cố?

+ GV đặt câu hỏi: Mỗi phần tử của biến cố A có thuộc không gian mẫu BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT) hay không. 

- Rút ra nhận xét mối quan hệ của tập hợp A và tập hợp BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

- GV giới thiệu biến cố chắc chắn và biến cố không thể. 

Sản phẩm dự kiến:

- Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà kết quả của nó không thể biết được trước khi phép thử thực hiện.

- Không gian mẫu của phép thử là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử. Không gian mẫu của phép thử được kí hiệu là BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT).

- Kết quả thuận lợi cho một biến cố E liên quan tới phép thử T là kết quả của phép thử T làm cho biến cố đó xảy ra.

Mỗi biến cố là một tập con của không gian mẫu BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT). Tập con này là tập tất cả các kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

- Nhận xét: Biến cố chắc chắn là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT), biến cố không thể là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT).

- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, tức là mọi kết quả có thể đều là kết quả thuận lợi cho nó. Do đó biến cố chắc chắn là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, tức là không có kết quả có thể nào là kết quả thuận lợi cho nó. Vậy biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, tức là không có kết quả có thể nào là kết quả thuận lợi cho nó. Vậy biến cố không thể là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

Hoạt động 2: Định nghĩa cổ điển của xác suất. Nguyên lí xác suất bé.

1. Định nghĩa cổ điển của xác suất

- GV yêu cầu HS:

+ Phát biểu định nghĩa xác suất cổ điển

+ Đưa ra nhận xét về biến cố.  

Sản phẩm dự kiến:

- Cho phép thử T có không gian mẫu là BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT). Giả thiết rằng các kết quả có thể của T là đồng khả năng. Khi đó nếu E là một biến cố liên quan đến phép thử T thì xác suất của E được cho bởi công thức: BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)

Trong đó BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT) tương ứng là số phần tử của tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT) và tập E

- Nhận xét:

+ Với mỗi biến cố E: ta có BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT).

+ Với biến cố chắc chắn (là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)), ta cóBÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT).

+ Với biến cố không thể (là tập BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT)), ta có BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (2 TIẾT).

2. Nguyên lí xác suất bé

- GV lấy ví du về xác suất bé.

- Đưa ra chú ý về xác suất bé.

Sản phẩm dự kiến:

- Ví dụ: Xác suất trúng giải độc đắc trong Xổ số tự chọn 6/45 là khoảng 0,000000123. Do đó nếu bạn mua một vé xổ số thì chắc chắn bạn sẽ không trúng giải độc đắc.

- Chú ý: Trong thực tế, xác suất của một biến cố được coi là bé phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, xác suất một chiếc điện thoại bị lỗi kĩ thuật là 0,001 được cọi là rất bé, nhưng nếu xác suất cháy nổ động cơ của một máy bay là 0,001 thì xác suất này không được cọi là rất bé.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trắc nghiệm.

Câu 1: Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:

A. 12

B. 23

C. 13

D. 56

Câu 2: Gieo một đồng xu và một con xúc xắc cân đối đồng chất một lần. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 24

B. 12

C. 6

D. 8

Câu 3: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì số phần tử của không gian mẫu n(Ω) là

A. 4;

B. 6;

C. 8;

D. 16.

Câu 4: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất chọn được số lớn hơn 2500 là:

A. 1368

B. 5568

C. 6881

D. 1381

Câu 5: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là

A. A¯= {1; 3; 5}

B.A¯= {4; 5; 6}

C. A¯ = {1; 2; 3}

D. A¯= {2; 4; 6}

Gợi ý đáp án:

1

2

3

4

5

B

B

C

C

D

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập trong sgk.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 10 kết nối tri thức

TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Giáo án dạy thêm toán 10 chân trời sáng tạo

Soạn giáo án Toán 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint toán 10 chân trời sáng tạo

Đề thi toán 10 chân trời sáng tạo

TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 10 kết nối tri thức với cuộc sống

Soạn giáo án Toán 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint toán 10 kết nối tri thức

Đề thi toán 10 kết nối tri thức

TOÁN 10 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 10 cánh diều

Soạn giáo án Toán 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

Giáo án powerpoint toán 10 cánh diều

Đề thi toán 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay