Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?
- n(A) = 6 B. n(A) = 12
- n(A) = 16 D. n(A) = 36
Câu 2: Với mỗi biến cố E, khẳng định nào đúng ?
- P(E) > 0 B. 0 < P(E) < 1
- P(E) ≤ 1 D. 0 ≤ P(E) ≤ 1
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên ?
- Chọn 1 học sinh bất kì trong lớp và xem kết quả là nam hay nữ.
- Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm có tất bao nhiêu viên bi.
- Gieo đồng xu để xem mặt ngửa xuất hiện bao nhiêu lần.
- Gieo xúc xắc để xem mặt 6 chấm xuất hiện bao nhiêu lần
Câu 4: Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.
- Ω = {SS; SN; NN} B. Ω = {NS; SN}
- Ω = {SS; SN; NS; NN} D. Ω = {SS; NN}
Câu 5: Có 8 cái bút khác nhau và 9 quyển vở khác nhau được gói trong 17 hộp. Một học sinh được chọn bất kỳ hai hộp. Xác suất để học sinh đó chọn được một cặp bút và vở là :
- B.
- D.
Câu 6: Biến cố đối của biến cố E là biến cố “E …”
- không xảy ra B. chắc chắn xảy ra
- có thể xảy ra D. có xác suất bé
Câu 7: Trong một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng đèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 bóng đèn. Tính xác suất để lấy được 3 bóng tốt.
- B.
- D.
Câu 8: Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = {1;2;3;4;5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chẵn.
- B.
- D.
Câu 9: Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Xác suất để trong 4 học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là :
- B.
- D.
Câu 10: Hộp A có 4 quả bóng trắng, 5 quả bóng đỏ và 6 quả bóng xanh. Hộp B có 7 quả bóng trắng, 6 quả bóng đỏ và 5 quả bóng xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một quả bóng , tính xác suất để hai quả bóng được lấy ra có cùng màu.
- B.
- D.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
D |
B |
C |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
C |
D |
A |
B |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Có hai hộp, mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ. Tính xác suất để 2 thẻ rút ra đều ghi số chẵn.
- B.
- D.
Câu 2: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Gọi A là biến cố “Có ít nhất hai mặt sấp xuất hiện liên tiếp” và B là biến cố “Kết quả ba lần gieo là như nhau”. Xác định biến cố A ∪ B.
- A ∪ B = {SSN, SSS, NNN}
- A ∪ B = {SSS}
- A ∪ B = {SSS, SSN, NSS, NNN}
- A ∪ B = Ω
Câu 3: Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào không đúng ?
- A và B là hai biến cố xung khắc.
- A B là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”.
- A ∩ B là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12.
- A và B là hai biến cố độc lập.
Câu 4: Hưng có bốn đôi tất khác nhau gồm bốn màu: đen, xám, trắng, xanh. Một buổi sáng đi học, vì vội vàng, Hưng đã lấy ngẫu nhiên hai chiếc tất từ bốn đôi tất đó. Tính xác suất để Hưng lấy được hai chiếc tất cùng màu?
- B.
- D.
Câu 5: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố A: “Kết quả của 3 lần gieo là như nhau”
- B.
- D.
Câu 6: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng :
- B.
- D.
Câu 7: Một tổ gồm 9 học sinh gồm 4 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên từ tổ đó ra 3 học sinh. Xác suất để trong 3 học sinh chọn ra có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ bằng:
- B.
- D.
Câu 8: Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số nguyên tố”. Khẳng định nào sau đây đúng?
- n(A) = 9 B. n(A) = 3
- n(A) = 6 D. n(A) = 4
Câu 9: Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
- B.
- D.
Câu 10: Có 5 học sinh không quen biết nhau cùng đến một cửa hàng kem có 6 quầy phục vụ. Xác suất để có 3 học sinh cùng vào một quầy và 2 học sinh còn lại vào một quầy khác là
- B.
- D.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
C |
A |
B |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
D |
A |
D |
B |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Từ một hộp chứa 5 quả cầu trắng và 5 quả cầu đỏ; các quả cầu có kích thước và khối lượng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu. Tính xác suất lấy được hai quả cầu khác màu.
Câu 2 (4 điểm): Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, một toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
n(Ω) = = 45 Biến cố H : “Lấy hai quả cầu khác màu” n( H) = 5.5 = 25 => P(H) = = |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
n(Ω) = 4.4.4.4 = 256 Chọn 1 toa để xếp 3 người có 4 cách chọn Xếp 3 người vào toa đó có: = 4 ( cách) Tổng số cách chọn thỏa mãn là: n( A) = 4.4.3 = 48 cách => P(A) = = |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Linh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Tính xác suất để hai học sinh tên Linh lên bảng.
Câu 2 (4 điểm): Một đội văn nghệ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên phụ trách đội muốn chọn ra một đội tốp ca gồm ba bạn. Tính xác suất của biến cố H : "Ba bạn chọn ra có cả nam và nữ".
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
A: “hai học sinh tên Linh lên bảng” => n (A) = = 6 n(Ω) = = 780 => P(A) = = |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
TH1 : 2 bạn nữ và 1 bạn nam => số cách chọn là : . 4 = 40 TH2 : 1 bạn nữ và 2 bạn nam => số cách chọn là : . 5 = 30 => n(H) = 40 + 30 = 70 n(Ω) = = 84 P(H) = = |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con thì n(Ω) bằng bao nhiêu?
- 52 B. 140608
- 132600 D. 22100
Câu 2: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh là :
- B.
- D.
Câu 3: Biến cố nào là biến cố không thể ?
- A: “Tổng số chấm của 2 lần gieo xúc xắc là số chia hết cho 9”
- A: “Tổng số chấm của 2 lần gieo xúc xắc là số lẻ”
- A: “Tổng số chấm của 2 lần gieo xúc xắc là 13”
- A: “Tổng số chấm của 2 lần gieo xúc xắc là số nguyên tố”
Câu 4: Một hộp đựng 9 cái bút trong đó có 4 cái bút đỏ và 5 cái bút xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 cái bút. Tìm xác suất để 3 cái bút lấy ra có ít nhất 2 cái bút màu xanh.
- B.
- D.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Tung một đồng xu hai lần liên tiếp.
- a) Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.
- b) B : “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa". Tính xác suất của biến cố B .
Câu 2( 3 điểm): Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố sau: B : "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7 "
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
C |
C |
B |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a) Ω = {SS; SN; NS; NN}. b) B = {SN; NS; NN} => P(B) = |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
n(Ω) = 6. 6 = 36 B = {(1;6);(6;1);(2;5);(5;2);(3;4);(4;3)}. n(B) = 6 => P(B) = = |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối và đồng chất 5 lần. Tính số phần tử không gian mẫu.
- 25 B. 10
- 32 D. 16
Câu 2: Từ một hộp chứa 9 viên bi xanh và 6 viên bi vàng, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi. Xác suất để lấy được 3 viên vi màu vàng bằng?
- B.
- D.
Câu 3: Một người chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 5 đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất để 2 chiếc giày được chọn tạo thành một đôi.
- B.
- D.
Câu 4: Biến cố đối của biến cố M : “Số chấm trên xúc xắc là số chia hết cho 2”
- : “Số chấm trên xúc xắc là số chia hết 5”
- : “Số chấm trên xúc xắc là số chẵn”
- : “Số chấm trên xúc xắc là số lẻ”
- : “Số chấm trên xúc xắc là số nguyên tố”
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Xét biến cố D : "Số chấm trong hai lần gieo đều là số lẻ". Tính xác suất của biến cố D .
Câu 2 ( 3 điểm): Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số nhỏ hơn 20 . Lấy ra 1 số tự nhiên bất kỳ trong A. Tính xác suất để lấy được số tự nhiên chia hết cho 3?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
B |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
n(Ω) = 6. 6 = 36 D={(1;1); (1;3); (1;5); (3;1); (3;3); (3;5); (5;1); (5;3); (5;5)}. n(D) = 9 =>P(D) = = |
0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Ω = {10,11,12,13,14,15,16,17,18,19} ⇒ Ω =10 B : “Số đó chia hết cho 3” => B = {12; 15; 18} => n (B) = 3 => P(B) = |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất