Phiếu học tập KHTN 6 kết nối Bài 12: Một số vật liệu
Dưới đây là phiếu học tập Bài 12: Một số vật liệu môn Khoa học tự nhiên 6 (Hoá học) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án hóa học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU
1. Hãy kể tên một số vật dụng được làm từ kim loại.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Em hãy liệt kê tính chất của các vật liệu theo mẫu dưới đây
Tính chất Vật liệu | Cứng | Mềm dẻo | Đàn hồi | Dễ uốn | Dẫn điện | Dẫn nhiệt | Trong suốt |
Kim loại | |||||||
Gỗ | |||||||
Thủy tinh | |||||||
Cao su | |||||||
Gốm | |||||||
Nhựa |
3. Trong các vật liệu sau: nhựa, gỗ, thủy tinh, kim loại, người ta hay dùng vật liệu nào để làm nồi, xoong nấu thức ăn? Tại sao phải chọn vật liệu đó mà không dùng vật liệu khác?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
4. Hãy kể tên một số ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU
1. a) Dựa vào các tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm được sử dụng làm dây điện?
b) Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường sử dụng vật liệu nhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Vải may quần áo được làm từ sợi bông hoặc sợi polymer (nhựa). Loại làm bằng sợi bông có đặc tính thoáng khí, hút ẩm tốt hơn, mặc dễ chịu hơn nên thường đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Làm thế nào để có thể phân biệt được 2 loại vải này?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3. Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa:
Nội dung | Đ/S |
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường | |
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức khỏe con người | |
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng | |
Đồ dùng nhựa có thể tái chế |
4. Lấy ví dụ về sự gỉ của kim loại. Để hạn chế sự hư hỏng của các vật thể bằng kim loại do bị gỉ, chúng ta cần lưu ý sử dụng chúng như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………