Phiếu trắc nghiệm Hoá học 8 cánh diều Bài 5: Tính theo phương trình hoá học

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Tính theo phương trình hoá học. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Công thức tính hiệu suất của phản ứng theo khối lượng là:

  1. . 100%
  2. . 100%

Câu 2: Công thức tính hiệu suất của phản ứng theo số mol là:

  1. . 100%
  2. . 100%
  3. . 100%
  4. . 100%

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

  1. Hiệu suất là một số nhỏ hơn 100 %.
  2. Hiệu suất là con số lớn hơn 100 %.
  3. Hiệu suất là con số bằng 100 %.
  4. Hiệu suất có thể là số âm.

Câu 4: Với hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, khi đó

  1. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học (theo lí thuyết)
  2. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học (theo lí thuyết)
  3. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học
  4. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế sẽ bằng lượng tính theo phương trình hóa học.

Câu 5: Cho PTHH sau : 2Mg + O2   2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxygen (O2) cần dùng là

  1. 2 mol
  2. 1 mol
  3. 4 mol
  4. 3 mol

Câu 6: Khi tính toán theo phương trình hóa học, cần thực hiện mấy bước cơ bản?

  1. 1 bước
  2. 2 bước
  3. 3 bước
  4. 4 bước

Câu 7: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng hóa học sau:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Cần dùng bao nhiêu mol Fe để thu được 1,5 mol H­2?

  1. 1
  2. 1,5
  3. 2
  4. 2,5

Câu 8:  Có PTHH sau : 2Al + 6HCl     2AlCl3 +3H2 

Để điều chế đựơc 0,3 mol H2 thì khối lượng Al cần dùng là

  1. 5,4 gam
  2. 2,7 gam
  3. 8,1 gam
  4. 2,4 gam

Câu 9:  Lưu huỳnh cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra lưu huỳnh đioxit SO2. Hãy tính số mol khí sinh ra, nếu có 4g khí O2 tham gia phản ứng

  1. 0,125 mol
  2. 1 mol
  3. 0,2 mol
  4. 0,15 mol

Câu 10: Cho NaOH tác dụng với HCl tạo ra muối NaCl và nước theo phương trình như sau:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Với 2 mol NaCl sẽ tạo ra bao nhiêu mol muối?

  1. 1 mol
  2. 2 mol
  3. 0,5 mol
  4. 3 mol

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:

  1. 20 gam
  2. 30 gam
  3. 40 gam
  4. 50 gam

Câu 2: Khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hiđro là:

A. 585 gam
B. 600 gam
C. 50 gam
D. 820 gam

Câu 3: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao nhiêu ml khí H2

  1. 2,24 ml
  2. 22,4 ml
  3. 2,24 .10-3ml
  4. 0,0224 ml

Câu 4: Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.

  1. 1,6 gam
  2. 3,2 gam
  3. 4,8 gam
  4. 6,4 gam

Câu 5: Cho phương trình CaCO3  CO2↑ + CaO

Để thu được 11,2 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 ?

  1. 0,1 mol.
  2. 0,3 mol.
  3. 0,2 mol.
  4. 0,4 mol

Câu 6: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất

  1. 2,4 gam
  2. 9,6 gam
  3. 4,8 gam
  4. 12 gam

Câu 7: Cho 6,72 lít khí C2H2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là:

  1. 22,4 lít
  2. 13,44 lít
  3. 15,68 lít
  4. 16,8 lít

Câu 8: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.

  1. 1,4 lít
  2. 2,24 lít
  3. 3,36 lít
  4. 2,8 lít

Câu 9: Cho phương trình CaCO3  CO↑+ CaO

Để thu được 2,24 lít CO2 (đktc) thì số mol CaCO3 cần dùng là:

  1. 1 mol.
  2. 0,1 mol.
  3. 0,001 mol.
  4. 2 mol.

Câu 10: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.

  1. 21,6 gam
  2. 16,2 gam
  3. 18,0 gam
  4. 27,0 gam

Câu 11: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng hiđro được 36,48 gam đồng sau phản ứng. Hiệu suất của phản ứng trên là:

  1. 80%
  2. 85%
  3. 90%
  4. 95%

Câu 12: Phân hủy hoàn toàn 3,16 g KMnO4 (ở nhiệt độ cao) thu được V lít khí O2 ở đktc. Tính V

  1. 0,336 lít
  2. 0,448 lít
  3. 0,112 lít
  4. 0,224 lít

Câu 13: Cho 3,5 g N2 tác dụng với 0,56 lít khí O2 ở đktc. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, sau phản ứng chất nào phản ứng hết?

  1. O2
  2. N2
  3. Cả hai chất
  4. Không có phản ứng nào hết.

Câu 14:  Trộn 10,8 g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 g Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng ?

  1. 80%
  2. 85%
  3. 90%
  4. 95%

Câu 15: Cho phương trình:

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Giá trị của V là

  1. 2,24 lít
  2. 1,792 lít
  3. 10,08 lít
  4. 8,96 lít

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Cho 8,45g Zn tác dụng với 5,376 lít khí Clo (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư

  1. Zn
  2. Clo
  3. Cả 2 chất.
  4. Không có chất dư.

Câu 2: Dùng khí H2 để khử hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 trong đó Fe2Ochiếm 80% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí H2 ở đktc cần dùng là:

  1. 20 lít
  2. 9,8 lít
  3. 19,6 lít
  4. 19 lít

Câu 3: Cho 13,7g Ba tác dụng với 3,2g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi sau phản ứng

  1. 3,2g
  2. 1,6g
  3. 6,4g
  4. 0,8g

Câu 4: Một quặng sắt chứa 90% Fe3O4 còn lại là tạp chất. Nếu dùng khí H2 để khử 0,5 tấn quặng thì khối lượng sắt thu được là:

  1. 0,325 tấn
  2. 0,132 tấn
  3. 0, 22 tấn
  4. 0,45 tấn

Câu 5: Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO dư đun nóng. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là:

  1. 3,2 gam
  2. 2 gam
  3. 4,2 gam
  4. 1,6 gam

 

Câu 6: Hòa tan hết 17,05 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 124,1 gam dung dịch HCl 25% thu được dung dịch muối và khí không màu. Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp đầu là

  1. 70 %
  2. 75,5 %
  3. 76,2%
  4. 77,8%

Câu 7:  Cần dùng V lít H2 (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 10,8 gam FeO và 24 gam Fe2O3 thu được kim loại và H2O. Giá trị V là

  1. 6,72 lít
  2. 22,4 lít
  3. 11,2 lít
  4. 13,44 lít


Câu 8: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là

  1. 35,2 gam
  2. 40,1 gam
  3. 39,5 gam
  4. 42 gam

Câu 9: Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư:

R + Cl→ RCl

R là:

  1. Li
  2. Na
  3. K
  4. Ca

Câu 10: Đốt 16 lit CO (đktc) trong bình đựng 6 lit O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 18 lit hỗn hợp khí. Tính hiệu suất của phản ứng.

  1. 60%
  2. 66,7%
  3. 75%
  4. 80%

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Tính giá trị m.

  1. 40,3 g
  2. 42,5 g
  3. 44 g
  4. 48,3 g

Câu 2: Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO dư đun nóng. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là

  1. 3,2 gam
  2. 2 gam
  3. 4,2 gam
  4. 1,6 gam

Câu 3: Một quặng sắt chứa 90% Fe3O4 còn lại là tạp chất. Nếu dùng khí H2 để khử 0,5 tấn quặng thì khối lượng sắt thu được là

  1. 0,325 tấn
  2. 0,132 tấn
  3. 0,22 tấn
  4. 0,45 tấn

 

=> Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 5: Tính theo phương trình hoá học

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay