Phiếu trắc nghiệm KHTN 8 Sinh học Kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng.
B. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp.
D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.
Câu 2: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. ức chế – cảm nhiễm.
D. kí sinh.
Câu 3: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là
A. Có số cá thể cùng một loài
B. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định
C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật
D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản
Câu 4: Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là
A. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật
B. Diễn thế sinh thái
C. Điều hoà mật độ cá thể của quần xã
D. Cân bằng sinh thái
Câu 5: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật
Câu 6: Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
A. Vi sinh vật phân giải
B. Động vật ăn thực vật
C. Động vật ăn thịt
D. Thực vật
Câu 7: Sinh vật ăn thịt là
A. Con bò
B. Con cừu
C. Con thỏ
D. Cây nắp ấm
Câu 8: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn
B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật
D. Các động vật kí sinh
Câu 9: Lí do hình thành các hệ sinh thái đặc trưng cho vùng là
A. Trên Trái Đất, ở các vùng địa lí khác nhau, điều kiện khí hậu không đồng nhất
B. Trên Trái Đất, ở các vùng địa lí khác nhau có thảm động, thực vật khác nhau
C. Trên Trái Đất, ở các vùng địa lí khác nhau, đặc điểm sinh thái khác nhau
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Thành phần cấu tạo chính của sinh quyển
A. Khí quyển
B. Thủy quyển
C. Thạch quyển
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng?
A. Sinh vật tập trung với mật độ cao nhất ở nơi có thực vật sinh sống.
B. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ bề dày của sinh quyển.
C. Cấu trúc sinh quyển được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.
D. Khối lượng vật chất của sinh quyển nhiều hơn so với các quyển khác.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 13: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
A. Bảo vệ các loại động vật hoang dã
B. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật
C. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng
D. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái
Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều động vật bị diệt vong là
A. do dân số tăng nhanh nên làm tăng nạn phá rừng.
B. do sự săn bắn động vật bừa bãi.
C. do nhu cầu của con người ngày càng tăng.
D. do sự thay đổi của điều kiện khí hậu.
Câu 15: Cơ chế tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể là
A. do giảm bớt sự cạnh tranh cùng loài khi số lượng cá thể của quần thể giảm quá thấp
B. sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong
C. do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng của quần thể tăng quá cao
D. do sự tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ quần thể tăng quá cao
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai khi nói về quần xã sinh vật?
a) Quần xã có độ đa dạng cao thường ổn định hơn.
b) Thành phần loài là yếu tố quyết định độ đa dạng của quần xã.
c) Độ đa dạng của quần xã không liên quan đến chức năng của hệ sinh thái.
d) Thành phần loài của quần xã chỉ bao gồm các loài thực vật.
Câu 2: Khi nói về hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai?
a) Rừng mưa nhiệt đới là một trong những hệ sinh thái tự nhiên đa dạng nhất trên cạn.
b) Hệ sinh thái nhân tạo được hình thành hoàn toàn tự nhiên.
c) Hệ sinh thái hồ là một ví dụ về hệ sinh thái nước mặn.
d) Hệ sinh thái đồng ruộng là một ví dụ về hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................