Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 04:

A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN

Câu 1: Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ:

A. Thuận Hoá

B. Thanh Hoá

C. Cà Mau

D. Hà Nội

Câu 2: Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là?

A. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong

B. Chúa Trịnh ở Đàng Trong

C. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài

D. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài

Câu 3: Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có chức năng kinh tế  vừa có chức năng gì?

A. Tuần tra biển, đảo

B. Cai trị biển đảo

C. Kiểm soát, quản lí biển, đảo

D. Đáp án khác

Câu 4: Trong thời gian 68 năm (1558 - 1626),chúa Nguyễn Hoàng đã có mấy lần dựng đặt dinh phủ?

A. Ba lần

B. Năm lần

C. Hai lần

D. Một lần

Câu 5: Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở đâu?

A. Thanh Hóa, Nghệ An

B. Sơn Tây

C. Quảng Trị

D. Đáp án khác

Câu 6: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương diễn ra vào khoảng thời gian nào?

A. 1738 - 1774

B. 1740 - 1752

C. 1740 - 1751

D. 1741- 1751

Câu 7: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu diễn ra ở đâu?

A. Thanh Hóa, Nghệ An

B. Sơn Tây

C. Quảng Trị

D. Đồ Sơn( Hải Phòng), Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An

Câu 8: Nguyên nhân thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến là?

A. Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân

B. Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra; thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn

C. Đời sống nhân dân cơ cực

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vào năm nào?

A. Cuối năm 1768

B. Cuối năm 1778

C. Cuối năm 1788

D. Đáp án khác

Câu 10: Mâu thuẫn nào dâng cao  vào khoảng giữa thế kỉ XVIII,?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong

B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với quan lại

D. Đáp án khác

Câu 11: Phong trào nông dân tiêu biểu từ giữa thế kỉ XVIII là?

A. Phong trào Tây Sơn

B. Phong trào Cần Vương

C. Phong trào Đồng Khởi

D. Phong trào nông dân

Câu 12: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

A. Tây Sơn thượng đạo

B. Tây Sơn hạ đạo

C. Quảng Nam

D. Bình Thuận

Câu 13: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa lây khẩu hiệu là?

A. “lấy của người giàu chia cho người nghèo”

B. "tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng"

C. “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”

D.  “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”

Câu 14: Về nghệ thuật có gì nổi bật?

A. Nghệ thuật khắc gỗ trong đình, chùa phát triển

B. Nghệ thuật sân khấu phát triển phong phú

C. Xuất hiện nghệ thuật tranh dân gian như Đông Hồ, tranh Hàng Trống,..

D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 15: Chữ Quốc ngữ được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng thế kỉ XVI

B. Khoảng thế kỉ XVII

C. Khoảng thế kỉ XV

D. Phương án khác

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Quá trình khai phá vùng đất mới phía Nam diễn ra đồng thời với sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa Đại Việt và các dân tộc bản địa như Chăm, Khmer. Những vùng đất mới được khai phá và phát triển dần trở thành trung tâm kinh tế sầm uất, thúc đẩy thương mại và giao thương trong khu vực. Sự giao lưu này góp phần làm đa dạng hóa văn hóa cũng như ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội của vùng đất mới.

a) Việc khai phá vùng đất phía Nam tạo điều kiện giao lưu văn hóa giữa Đại Việt và các dân tộc bản địa.

b) Đại Việt hoàn toàn không có sự tiếp xúc với các dân tộc như Chăm, Khmer trong quá trình mở rộng lãnh thổ.

c) Các vùng đất mới khai phá trở thành trung tâm kinh tế và thương mại quan trọng.

d) Sự giao lưu văn hóa không ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội của vùng đất mới.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Ngoài những yếu tố xã hội, các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài còn chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế và thiên tai liên tiếp làm giảm năng suất nông nghiệp, khiến đời sống nhân dân thêm khó khăn. Sự suy yếu của chế độ phong kiến cùng với sức ép từ bên ngoài cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho những phong trào này phát triển và lan rộng trên diện rộng khắp vùng Đàng Ngoài.

a) Cuộc khủng hoảng kinh tế và thiên tai ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa nông dân.

b) Tình hình kinh tế ổn định và không ảnh hưởng đến phong trào khởi nghĩa.

c) Sức ép từ bên ngoài và sự suy yếu của chế độ phong kiến tạo điều kiện thuận lợi cho các phong trào khởi nghĩa.

d) Các cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ và không lan rộng.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay