Phiếu trắc nghiệm Sinh học 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG (PHẦN 2)

Câu 1. Các loại mô cấu tạo nên lá cây là:

A.Mô liên kết, mô dẫn, mô cơ, cô thần kinh

B.Mô liên kết, mô giậu, mô cơ

C.Mô biểu bì, mô giậu, mô xốp, mô dẫn

D.Mô biểu bì, mô liên kết, mô xốp, mô dẫn.

 

Câu 2. Đâu là ví dụ cho cơ thể đa bào

A.Cây bưởi

B.Vi khuẩn E.coli

  1. Trùng roi

D.Trùng giày

 

Câu 3. Sắp xếp các bước tiến hành theo thứ tự chính xác khi quan sát cơ thể đơn bào:

  1. Dùng pipette hút nước trong lọ chứa mẫu vật
  2. Đặt vài sợi bông lên lam kính
  3. Nhỏ 1 giọt lên lam kính đã có sẵn sợi bông
  4. Đậy lamen lên lam kính có chứa mẫu vật, dùng giấy thấm nước thừa ( nước tràn ra ngoài lamen )
  5. Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi
  6. 2-> 1-> 3 -> 4 -> 5             
  7. 1 -> 3 -> 2 -> 4 -> 5           
  8. 3  -> 2 -> 1 -> 5 -> 4               
  9. 3 -> 2 -> 1 -> 4 -> 5

 

Câu 4. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

  1. Phổi               
  2. Dạ dày           
  3. Tai                   
  4. Mũi

 

Câu 5. Nhận định nào dưới đây là đúng ?

  1. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau                    
  2. Cơ thế là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản             
  3. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước                   
  4. Cơ thể đều tạo nên các loại mô

 

Câu 6. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A.tế bào.

B.mô

C.cơ quan.

D.hệ cơ quan.

 

Câu 7. Sinh vật là những

A.Vật sống

B.Vật không sống

C.Vừa là vật sống, vừa là vật không sống

D.Vật chất

 

Câu 8. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?

  1. Thận               
  2. Dạ dày           
  3. Ruột non                   
  4. Miệng 

 

Câu 9. Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

  1. Ribosome                 
  2. Lục lạp           
  3. Nhân               
  4. D.Lông mao

 

Câu 10. Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

  1. Hệ tuần hoàn
  2. Hệ hô hấp             
  3. Hệ thần kinh                   
  4. Hệ tiêu hóa

Câu 11. Đặc điểm chính của cơ thể sinh vật:

A.Cảm ứng

B.Dinh dưỡng

C.Sinh trưởng và sinh sản

D.Tất cả các đáp án trên đều đúng

 

Câu 12. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

A.hệ cơ quan.

B.cơ quan.

C.mô.

D.tế bào

 

Câu 13. Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

  1. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau

B.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau

C.Môi trường sống

D.Thức ăn

 

Câu 14. Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

  1. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể
  2. B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
  3. Cơ thể -> hệ cơ quan -> mô -> tế bào -> cơ quan
  4. Hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể -> mô -> tế bào 

 

Câu 15. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

A.Tiêu hóa.

B.Hô hấp.

C.Bài tiết.

D.Sinh sản

 

Câu 16. Dạ dày người gồm những mô nào

  1. Mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh
  2. Mô biểu bì, mô dẫn, mô liên kết
  3. Mô dẫn, mô cơ bản
  4. Mô dẫn, mô liên kết

Câu 17. Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là

A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào

B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.

C.Đều được cấu tạo từ một tế bào.

D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

 

Câu 18. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì?

  1. Cơ thể             
  2. Cơ quan           
  3. Tế bào             
  4. Mô 

 

Câu 19. Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào

A.Con voi

B.Giun đất

C.Cây hoa hồng

D.Vi khuẩn E.coli

 

Câu 20. Nhận xét nào dưới đây đúng

  1. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.
  2. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.
  3. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.
  4. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.

 

Câu 21. Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:

  1. (1) - (2) - (3) - (4) - (5)   
  2. (5) - (4) - (3) - (2) - (1)               
  3. (4) - (3) - (1) - (2) - (5) 
  4. D. (1) - (3) - (2) - (5) - (4) 

 

Câu 22. Đặc điểm cơ thể dưới đây là:

  1. A. Đơn bào, nhân sơ
  2. Đơn bào, nhân thực
  3. Đa bào, nhân sơ
  4. Đa bào, nhân thực

 

Câu 23. Đặc điểm của cấp tổ chức sống :

  1. Theo nguyên tắc thứ bậc
  2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
  3. Liên tục tiến hóa
  4. Các đáp án trên đều đúng

Câu 24: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào?

  1. A. Vi khuẩn E.coli.
  2. Con voi.
  3. Giun đất.
  4. Cây hoa hồng.

 

Câu 25: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về sự nhân bản của trùng giày như sau:

- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Sau 1 ngày trong ống nghiệm xuất hiện 20 con trùng giày.

- Đến ngày thứ hai đã thấy có 20 con.

Vậy sau 1 tuần trong ống nghiệm có tổng cộng bao nhiêu con trùng giày?

  1. 160. 
  2. 250.                                    
  3. C. 640.
  4. 300.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay