Trắc nghiệm bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo

A. Một tế bào 

B. Hai tế bào 

C. Hàng trăm tế bào 

D. Hàng nghìn tế bào

 

Câu 2. Sinh vật là những

A.Vật sống

B.Vật không sống

C.Vừa là vật sống, vừa là vật không sống

D.Vật chất

 

Câu 3. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo:

A. Một tế bào

B. Hai tế bào

C. Hàng trăm tế bào

D. Hàng nghìn tế bào

 

Câu 4. Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

A. Ribosome                 

B. Lục lạp           

C. Nhân               

D. Lông mao

 

Câu 5. Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

A.Không có.

B.Tất cả.

C.Đa số.

D.Một số ít.

 

Câu 6. Đặc điểm chính của cơ thể sinh vật:

A.Cảm ứng

B.Dinh dưỡng

C.Sinh trưởng và sinh sản

D.Tất cả các đáp án trên đều đúng

 

Câu 7. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

A. Tiêu hóa. 

B. Hô hấp. 

C. Bài tiết. 

D. Sinh sản

 

Câu 8. Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

A. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau

B.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau

C.Môi trường sống

D.Thức ăn

 

Câu 9. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo:

A.Một tế bào

B.Hai tế bào

C.Hàng trăm tế bào

D.Hàng nghìn tế bào

 

Câu 10. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?

A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.

B. Có thể di chuyển được.

C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.

D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1. Quá trình cảm ứng của sinh vật là 

A. Quá trình tạo ra con non 

B. Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường 

C. Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước 

D. Quá trình loại bỏ các chất thải

 

Câu 2. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

A.Tiêu hóa.

B.Hô hấp.

C.Bài tiết.

D.Sinh sản

 

Câu 3. Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày   

B. Con dơi               

C. Vi khuẩn lam 

D. Trùng roi 

 

Câu 4. Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là

A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào

B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.

C.Đều được cấu tạo từ một tế bào.

D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

 

Câu 5. Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

A. Tế bào biểu bì       

B. Tế bào mạch dẫn               

C. Tế bào lông hút               

D. Tế bào thần kinh

 

Câu 6. Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào

A.Con voi

B.Giun đất

C.Cây hoa hồng

D.Vi khuẩn E.coli

 

Câu 7. Cho các sinh vật sau:

(1) Trùng roi

(2) Vi khuẩn lam

(3) Cây lúa

(4) Con muỗi

(5) Vi khuẩn lao

(6) Chim cánh cụt

Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?

A. (1), (2), (5)             

B. (2), (4), (5)         

C. (1), (4), (6)            

D. (3), (4), (6)

 

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?

A.Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.

B.Có thể di chuyển được.

C.Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.

D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn 

 

Câu 9. Quá trình cảm ứng của sinh vật là

A. Quá trình cảm nhận sự thay đổi của môi trường

B.Quá trình tạo ra con non

C.Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường

D.Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước

 

Câu 10. Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

A. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau 

B. Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau 

C. Môi trường sống 

D. Thức ăn

 

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1. Đặc điểm cơ thể dưới đây là:

A. Đơn bào, nhân sơ 

B. Đơn bào, nhân thực 

C. Đa bào, nhân sơ

D. Đa bào, nhân thực

 

Câu 2: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)             

B. (2), (4)             

C. (3), (5)             

D. (1), (4) 

 

Câu 3: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào?

A. Vi khuẩn E.coli.

B. Con voi.

C. Giun đất.

D. Cây hoa hồng.

 

Câu 4: Các cơ thể sinh vật dưới đây, nhóm nào là cơ thể đa bào?

A. Tảo silic, rêu, ếch, vi khuẩn.

B. Vi khuẩn, giun đất, ếch.

C. Rêu, ếch, chim sâu.

D. Trùng roi, cây ổi, bắp cải.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên tế bào mới. Nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định thì sẽ có bao nhiêu tế bào con được hình thành?

A. 32.

B. 64.

C. 100.

D. 162.

 

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về sự nhân bản của trùng giày như sau:

- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Sau 1 ngày trong ống nghiệm xuất hiện 20 con trùng giày.

- Đến ngày thứ hai đã thấy có 20 con.

Vậy sau 1 tuần trong ống nghiệm có tổng cộng bao nhiêu con trùng giày?

A. 160. 

B. 250.                                    

C. 640.

D. 300.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay