Phiếu trắc nghiệm Sinh học 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (PHẦN 4)

Câu 1.  Ruồi là đại diện cho bộ nào của bộ côn trùng ?

  1. Bộ cánh màng
  2. Bộ hai  cánh
  3. Bộ cánh cứng.
  4. Bộ không cánh

 

Câu 2.  Virus xâm nhập và lây theo con đường nào ?

  1. Đường tiêu hóa
  2. Đường máu
  3. Âm thanh
  4. Cả 3 ý trên đều đúng

 

Câu 3. Những biểu hiện nào dưới đây cho biết cơ thể mắc bệnh cúm?

  1. Ho khan, đau mắt, nhức đầu.
  2. Đau hong, đau dạ dày,  nhức đầu
  3. Đau vai, sốt, sổ mũi
  4. Đau họng, sốt, sổ mũi

 

Câu 4. Cho các thần phần sau: Màng tế bào, vùng nhân , thành tế bào, chất tế bào. Xác định thành phần của chú thích ở hình dưới đây:

  1. (1) thành tế bào, (2) màng tế bào, (3) vùng nhân, (4) thành tế bào
  2. (1) màng  tế bào, (2) chất tế bào, (3) vùng nhân, (4) thành tế bào
  3. (1) màng tế bào, (2) thành tế bào, (3) vùng nhân, (4) thành tế bào
  4. (1) chất tế bào, (2) thành tế bào , (3) vùng nhân, (4) màng tế bào

 

Câu 5. Môi trường nào sẽ tạo điều kiện cho rêu phát triển nhất ?

  1. Môi trường khô ráo
  2. Môi trường có nhiều ánh sáng
  3. C. Môi trường ẩm ướt
  4. Môi trường về đêm

 

Câu 6. Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:

  1. Đặc điểm tế bào.
  2. Mức độ tổ chức cơ thể.
  3. Môi trường sống.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

 

Câu 7. Nhận xét nào nói về virus là đúng?

  1. Cấu tạo gồm nhiều thành phần phối hợp.
  2. Vật chất di truyền là AND hoặc ARN.
  3. Không có lớp vỏ bên ngoài.
  4. Tự nhân lên khi sống ngoài môi trường.

 

Câu 8.  Vi khuẩn gây bệnh giang mai có hình

  1. Hình que
  2. Hình cầu
  3. C. Hình xoắn
  4. Hình dấu phẩy

 

Câu 9. Cấu tạo của nguyên sinh vật gồm

 

  1. A. (1) màng tế bào (2) chất tế bào  (3) nhân tế bào  (4) lục lạp
  2. (1)thành  tế bào (2) chất tế bào  (3) nhân tế bào  (4) lục lạp
  3. (1) màng tế bào (2) chất tế bào  (3) vùng nhân tế bào  (4) lục lạp
  4. (1) màng tế bào (2) chất tế bào  (3) nhân tế bào  (4) hạt dự trữ

 

Câu 10. Chọn phát biểu không đúng

  1. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
  2. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
  3. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn.
  4. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào

 

Câu 11. Thực vật sống ở nơi nào trên Trái Đất?

A.Trên cạn, dưới nước, đầm lầy

B.Đồi núi, trung du, đồng bằng

C.Sa mạc, hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

D.Cả ba đáp án trên đều đúng

 

Câu 12. Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?

  1. Trên đỉnh ngọn       
  2. Trong kẽ lá  
  3. Mặt trên của lá                 
  4. Mặt dưới của lá 

 

Câu 13. Hình thức dinh dưỡng của động vật chủ yếu là

A.dị dưỡng.

B.tự dưỡng.

C.dị dưỡng và tự dưỡng.

D.dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

 

Câu 14. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của

nhiều loài động thực vật hiện nay?

  1. A. Do các hoạt động của con người.
  2. Do các loại thiên tai xảy ra.
  3. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
  4. Do các loại dịch bệnh bất thường.

 

Câu 15. Hình thức dinh dưỡng của động vật chủ yếu là

A.dị dưỡng.

B.tự dưỡng.

C.dị dưỡng và tự dưỡng.

D.dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

 

Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì ?

  1. Do tác động của bão từ.
  2. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt.
  3. Do hoạt động khai thác quá mức của con người.
  4. Việc trồng rừng chưa được phát triển mạnh.

 

Câu 17. Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?

A.Rêu.

B.Thông.

C.Xương rồng.

D.Tảo lục.

 

Câu 18. Cấu tạo nấm độc là

  1. Mũ nấm, phiến nấm, vòng cuống nấm, cuống nấm, bao gốc nấm, sợi nấm
  2. Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm ,sợi nấm
  3. Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm
  4. Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

 

Câu 19. Vì sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống và rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng?

  1. Để thực phẩm được ngon miệng hơn
  2. Để làm sạch dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong các loại thực phẩm
  3. Để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, trứng giun, sán
  4. Để thực phẩm nhìn đẹp mắt hơn 

 

Câu 20. Tự cầu khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn trên da có đặc điểm gì:

 

  1. Hình cầu
  2. Sống riêng lẻ hoặc từng đám
  3. Có cấu tạo là sinh vật nhân sơ
  4. Cả ba đáp án đều đúng

 

Câu 21. Đối tượng gây nên đại dịch lớn nhất thế giới hiện nay là:

  1. Vi khuẩn
  2. Virus
  3. Thực vật
  4. Nguyên sinh vật

 

Câu 22. Tại sao lại xếp rêu vào giới thực vật:

  1. Vì rêu đơn bào, nhân sơ, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.
  2. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.
  3. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào không chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.
  4. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống không cố định.

 

Câu 23. Nấm nhầy là đại diện của giới nào?

 

  1. Giới thực vật
  2. Giới nấm
  3. Giới nguyên sinh
  4. Giới khởi sinh

 

Câu 24. Tại sao cá voi lại được xếp vào lớp Thú

  1. Cá voi là loài có vú
  2. Là động vật hằng nhiệt
  3. Nuôi con bằng sữa mẹ
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 25. Tại sao san hô giống thực vật nhưng lại được xếp vào nhóm Ruột khoang?

  1. Sinh sản bằng cách nảy mầm.
  2. Có khả năng quang hợp.
  3. San hô dùng xúc tu quanh miệng để bắt mồi và tiêu hoá chúng.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay