Phiếu trắc nghiệm Sinh học 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG ( PHẦN 1)

Câu 1. Giun không có những đặc điểm nào dưới đây?

  1. Di chuyển rất nhanh, hình dạng dẹp, ống
  2. Cớ lớp vỏ vô cùng cứng bảo vệ cơ thể
  3. Có phân biệt đầu đuôi
  4. Các chân phân dốt, có khớp di chuyển
  5. (1), (2), (4).               
  6. (2), (3), (4).
  7. (1), (2), (3), (4).        
  8. (2), (4).

 

Câu 2: Nhóm nào dưới đây thuộc nhóm động vật có xương

  1. Cá, bò sát, chim, thú
  2. Cá, chân khớp, bò sát, chim,
  3. Lưỡng cư, ruột khoang, thú
  4. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

 

Câu 3. Nước ta rất đa dạng và phong phú về các loài động vật nhờ đặc điểm cơ bản nào dưới đây ?

  1. Nước ta có địa hình phức tạp
  2. Nước ta có nhiều sông hồ
  3. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
  4. Nước ta có nhiều đồi núi, có diện tích rộng

 

Câu 4.  Rùa là đại diện của nhóm động vật nào ?

  1. A. Bò sát             
  2. Thú                   
  3. Lưỡng cư                   
  4. Thân mềm

 

Câu 5.  Đâu là biện pháp để bảo vệ rừng ?

  1. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
  2. Tăng cường khả năng khai thác và sử dụng rùng
  3. Chặt cây, phá hoại sinh thái rừng tự nhiên
  4. Đốt nương làm rẫy

 

Câu 6. Tên khoa học của loài được viết như thế nào là đúng?

A.Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết thường), từ thứ hai là tên loài (viết hoa).

B.Từ đầu tiên là loài (viết hoa), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).

C.Từ đầu tiên là loài (viết thường), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết hoa).

D.Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết hoa), từ thứ hai là tên loài (viết thường). 

Câu 7. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

  1. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
  2. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
  3. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
  4. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 8.  Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào?

  1. A. Chân khớp                 
  2. Giun đốt                   
  3. Lưỡng cư                   
  4. Cá 

 

Câu 9. Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?

  1. Bào tử             
  2. Nón                 
  3. Hoa                 
  4. Rễ 

Câu 10. Hành động nào dưới đây góp phần bảo vệ thực vật?

  1. Du canh du cư               
  2. Phá rừng làm nương rẫy                
  3. Trồng cây gây rừng                 
  4. Xây dựng các nhà máy thủy điện

 

Câu 11. Cho các vai trò sau:

(1) Cung cấp thực phẩm

(2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

(3) Gây hư hỏng thực phẩm

(4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ

(5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn

(6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn?

  1. (1), (3), (5)     
  2. (2), (4), (6)              
  3. (1), (2), (5)               
  4. (3), (4), (6) 

 

Câu 12. Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng, một số có hình dạng không ổn định như

  1. rong.
  2. trùng giày.
  3. trùng roi.
  4. trùng biến hình.

 

Câu 13. Vi khuẩn mang lại lợi ích gì đối với tự nhiên?

  1. Lên men các loại thực phẩm, tạo vị chua cho các món ăn
  2. Phân hủy xác và chất thải của sinh vật
  3. Gây hư hỏng thực phẩm
  4. Gây bệnh cho động, thực vật 

Câu 14. Vaccine là gì?

A.Vaccine là thuốc điều trị các bệnh do virus hoặc vi khuẩn gây ra đối với con người.

B.Vaccine là chế phẩm sinh học được tạo ra có tính đặc hiệu đối với mỗi người, nhằm tăng khả năng miễn dịch bẩm sinh.

C.Vaccine là chế phẩm sinh học được sử dụng với mục đích tạo ra miễn dịch trước đối với các bệnh do virus hay vi khuẩn gây ra.

D.Cả 3 đáp án trên 

 

Câu 15. Tên khoa học của một loài được hiểu là:

  1. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
  2. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
  3. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia
  4. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố) 

 

Câu 16. Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?

  1. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ
  2. Vì chúng có hình dạng không cố định
  3. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào
  4. Vì chúng có kích thước hiển vi 

 

Câu 17. Có thể quan sát được vi khuẩn nhờ thiết bị nào dưới đây?

A.Kính hiển vi.

B.Kính lúp.

C.Mắt thường.

D.Kính bảo hộ trong phòng thí nghiệm.

 

Câu 18. Vì sao nấm nhày lại được xếp vào nhóm ngành Nguyên sinh vật?

  1. Vì nó trông giống như nấm     
  2. Vì nó hoạt động như động vật               
  3. Vì nó có cấu tạo đa bào                   
  4. Vì nó không có kích thước hiển vi 

 

Câu 19. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

  1. ngừng sản xuất công nghiệp.
  2. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
  3. trồng cây gây rừng.
  4. di dời các khu chế xuất lên vùng núi

Câu 20. Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?

  1. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh
  2. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh
  3. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp
  4. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp 

 

Câu 21. Cho sơ đồ sau:

 

Loài không thuộc bộ ăn thịt là?

  1. Gấu trắng
  2. Rắn hổ mang                      
  3. Báo gấm       
  4. Hổ Đông Dương 

 

Câu 22. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Ruột khoang.

B.Giun

C.Thân mềm

D.Chân khớp.

 

Câu 23. Vai trò của các khu bảo tồn trong việc bảo vê đa dạng sinh học

  1. Ngăn chặn nạn săn bắt, buôn bán động vật, thực vật quý hiểm
  2. Bảo tồn số lượng cá thể loài đang có nguy cơ tuyệt chủng
  3. Góp phần phục hồi hệ sinh thái bị mất
  4. Cả 3 đáp án đều đúng

 

Câu 24. Dấu hiệu bệnh khảm lá ở cây thuốc lá

  1. Xuất hiện đầu tiên ở những lá non, gồm các vết đốm xanh, vàng xen kẽ nhau, gân lá nhợt nhạt
  2. Lá xuất hiện đốm trắng
  3. Lá xuất hiện đốm đen, nổi u
  4. Lá xuất hiện những u màu đen

Câu 25. Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?

  1. Bảo toàn đa dạng sinh học.
  2. Sử dụng lâu bển các bộ phận hợp thành.
  3. Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.
  4. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay