Phiếu trắc nghiệm Sinh học 8 kết nối Ôn tập Chương 7: Sinh học cơ thể người (P3)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7: Sinh học cơ thể người (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG VII . SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI (PHẦN 3 )
Câu 1: Bệnh loãng xương xảy ra do
- Cơ thể thiếu nước
- Cơ thể thiếu calicium và phosphorus
- Cơ thể thiếu chất xơ
- Do thiếu ngủ
Câu 2: Qúa trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của:
- Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
- Hoạt động của các enzyme
- Các cơ quan trong ống tiêu hóa
- Các tuyến tiêu hóa
Câu 3: Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa là:
- Uống nhiều rượu, bia, đồ uống có cồn
- Ăn nhiều rau củ quả
- Thức ăn giàu chất đạm
- Thức ăn chứa nhiều tinh bột và protein
Câu 4: Cho hình vẽ sau và kể tên các kí hiệu có trong hình
- 1- Tiểu cầu ; 2- Hồng cầu ; 3- Bạch cầu ; 4-Huyết tương
- 1- Hồng cầu ; 2- Tiểu cầu ; 3- Bạch cầu ; 4-Huyết tương
- 1- Tiểu cầu ; 2- Hồng cầu ; 3- Huyết tương ; 4-Bạch cầu
- 1- Hồng cầu ; 2- Bạch cầu ; 3- Tiểu cầu ; 4-Huyết tương
Câu 5: Đâu là nguyên nhân gây viêm đường hô hấp
- Tiếp xúc với không khí ô nhiễm
- B. Nấm
- Hóa chất xâm nhập
- Virus
Câu 6: Âm đạo có vai trò
- tiết dịch để hoà loãng tinh trùng tạo tinh dịch.
- chứa tinh và nuôi dưỡng tinh trùng,
- tiết dịch nhờn vào âm đạo.
- đường dẫn vào tử cung và là nơi đứa trẻ đi ra khi sinh.
Câu 7: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác?
- Tuyến sinh dục
- Tuyến yên
- Tuyến giáp
- Tuyến tuỵ
Câu 8: Chất xám là
- Căn cứ của các phản xạ không điều kiện.
- Đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
- Căn cứ của phản xạ có điều kiện.
- Cả A và C
Câu 9: Thân nhiệt ổn định là?
- Lượng nhiệt tỏa ra và thu về cân bằng với nhau
- Lượng nhiệt tỏa ra phù hợp với lượng nhiệt dư thừa của cơ thể
- Lượng nhiệt thu về vừa đủ cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể
- Lượng nhiệt của cơ thể không bị mất mát.
Câu 10: Đường dẫn nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu gồm có
- Bóng đái, bể thận, ống đái
- Thận, bể thận, bóng đái
- Bóng đái, thận, ống dẫn nước tiểu
- Ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đá
Câu 11: Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
- Hệ tiêu hoá
- Hệ hô hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ tuần hoàn
Câu 12: Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
- Khoang miệng
- Dạ dày
- Ruột non
- Tất cả các phương án trên
Câu 13: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu oxy?
- Động mạch chủ
- Động mạch vành tim
- Tĩnh mạch phổi
- Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào?
- Khí nitrogen
- Khí carbonic
- Khí oxygen
- Khí hydrogen
Câu 15: Ở nữ giới không mang thai, hormone progesterone do bộ phận nào tiết ra?
- Âm đạo
- Tử cung
- Thể vàng
- Ống dẫn trứng
Câu 16: Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu?
- Ống đái
- Mào tinh
- Túi tinh
- Tinh hoàn
Câu 17: Phần tủy tuyến tiết hormone có chức năng gì?
- Điều hòa các muối sodium, potassium trong máu.
- Điều hòa đường huyết.
- Điều hòa sinh dục nam, gây biến đổi đặc tính sinh học nam.
- Tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản.
Câu 18: Vai trò của cơ quan phân tích thị giác?
- Giúp nhận biết tác động của môi trường
- Phân tích hình ảnh
- Phân tích màu sắc
- Phân tích các chuyển động
Câu 19: Vào mùa hanh khô, da thường có vảy trắng bong ra là do
- Lớp da ngoài cùng bị tổn thương.
- Lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết,
- Mọc lớp da mới.
- Cả A, B và C
Câu 20: Một gam lipit khi được oxy hoá hoàn toàn sẽ giải phóng ra bao nhiêu năng lượng?
- 4,3 kcal
- 5,1 kcal
- 9,3 kcal
- 4,1 kcal
Câu 21: Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- CO2
- Phân
- Nước tiểu, mồ hôi
- Oxy
Câu 22: Nước tiểu đầu khác nước tiểu chính ở chỗ
- Không có chất dinh dưỡng, các ion cần thiết và lượng nước ít hơn
- Không có chất dinh dưỡng, các ion cần thiết và lượng nước nhiều hơn
- Không có chất dinh dưỡng, các ion cần thiết và có protein
- Không có chất dinh dưỡng, các ion cần thiết và có các tế bào máu
Câu 23: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là
- chất kháng sinh.
- kháng thể.
- kháng nguyên.
- protein độc.
Câu 24: Trong các biểu hiện dưới đây, đâu là dấu hiệu của bệnh tả
- nôn mửa và
- tiêu chảy nặng
- mất nước nhiều
- đầy hơi
- táo bón
- đau bụng trên
- sốt lạnh
Đáp án đúng là
- 1,2,3
- 2,3,5
- 2,4,5
- 5,6,7
Câu 25: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ oxy để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong
- N2
- CO
- CO2
- N2O
=> Giáo án sinh học 8 kết nối bài 30: Khái quát về cơ thể người