Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 5: Viết chương trình hoạt động
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Viết chương trình hoạt động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI
BÀI 5: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
VIẾT: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(15 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (6 câu)
Đọc chương trình hoạt động sau và trả lời câu hỏi:
CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN LÃM VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Lớp 5A, Trường Tiểu học.......) I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị - Các tổ chuẩn bị vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về chủ đề an toàn giao thông. - Phân công:
III. Chương trình cụ thể
|
Câu 1: Mục đích chính của chương trình triển lãm về an toàn giao thông là gì?
A. Giới thiệu các bức tranh đẹp về giao thông
B. Vận động các bạn học sinh chuẩn bị đồ ăn uống.
C. Tuyên truyền ý thức về an toàn giao thông.
D. Quyên góp tiền để trang trí hội trường.
Câu 2: Ai là người phụ trách giới thiệu triển lãm tranh?
A. Minh Quang.
B. Thu Hà.
C. Kim Dung.
D. Vân Hà.
Câu 3: Hoạt động nào sẽ được thực hiện vào lúc 8 giờ 30, ngày 11 tháng 2?
A. Khai mạc triển lãm.
B. Quét dọn vệ sinh hội trường.
C. Tổ chức tiệc mừng.
D. Thu tranh và dọn vệ sinh.
Câu 4: Hành động nào không thuộc nhiệm vụ của tổ 1 và tổ 2 trong chương trình?
A. Đón đại biểu ở ngoài phòng triển lãm.
B. Kê lại bàn ghế.
C. Trang trí hội trường.
D. Tiếp khách.
Câu 5: Thời gian bế mạc triển lãm là khi nào?
A. 16 giờ.
B. 16 giờ 30.
C. 8 giờ.
D. 8 giờ 30.
Câu 6: Điều kiện mặc đồ của nam và nữ trong buổi triển lãm tranh là gì?
A. Nam: quần dài áo trắng; Nữ: váy đỏ áo vàng
B. Nam: quần dài áo xanh; Nữ: váy xanh áo trắng
C. Nam: quần dài áo trắng; Nữ: váy xanh áo trắng
D. Nam: quần dài áo vàng; Nữ: váy xanh áo trắng
II. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Bài viết chương trình hoạt động gồm có mấy phần?
A. 1 phần.
B. 2 phần.
C. 3 phần.
D. 4 phần.
Câu 2: Phần 1 trong bài viết chương trình hoạt động cần nêu được nội dung gì?
A. Nêu được mục đích của chương trình hoạt động.
B. Nêu được những công việc cần làm cho chương trình hoạt động.
C. Nêu được quy định của chương trình hoạt động.
D. Nêu được thời gian diễn ra chương trình hoạt động.
Câu 3: Bản chương trình hoạt động thường gồm các mục:
A. Mục đích; Phân công chuẩn bị.
B. Mục đích; Phân công chuẩn bị; Chương trình cụ thể.
C. Phân công chuẩn bị; Chương trình cụ thể.
D. Mục đích; Chương trình cụ thể.
Câu 4: Bản chương trình hoạt động cần được trình bày như thế nào?
A. Rõ ràng và chi tiết.
B. Ngắn gọn.
C. Nhiều hình ảnh minh họa.
D. Có nhiều màu sắc cho sinh động.
III. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Mục đích nào là phù hợp cho phần 1 của “Chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông”?
A. Rèn luyện sự sáng tạo cho học sinh; Tuyên truyền và giáo dục học sinh về an toàn giao thông.
B. Học sinh có cơ hội trải nghiệm nhiều điều thú vị tại trường học.
C. Học sinh thêm gắn kết với bạn bè trong trường, lớp.
D. Học sinh có sự hứng thú trong học tập và rèn luyện.
Câu 2: Từ ngữ trong bản chương trình hoạt động cần viết như thế nào?
A. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
B. Từ ngữ hoa mĩ, bay bổng.
C. Từ ngữ ngắn gọn, súc tích.
D. Từ ngữ chau chuốt.
Câu 3: Phần phân công chuẩn bị trong bản chương trình hoạt động cần chú ý điều gì?
A. Phân công đều cho các bạn/các nhóm để công việc được hiệu quả.
B. Chỉ phân công cho các bạn học giỏi trong lớp.
C. Chỉ phân công cho các bạn hay tham gia các hoạt động của lớp.
D. Chờ cô giáo phân công rồi giao nhiệm vụ cho các bạn.
IV. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Để đánh giá hiệu quả của chương trình sau khi kết thúc, điều quan trọng nhất là gì?
A. Số lượng người tham gia.
B. Chương trình đạt được mục đích và mục tiêu yêu cầu đề ra ban đầu.
C. Xếp hạng các thành viên tham gia.
D. Cảm xúc của mọi người sau khi tham gia chương trình.
Câu 2: Đâu không phải là trách nhiệm của người tổ chức trong việc chuẩn bị chương trình hoạt động?
A. Chỉ đạo các hoạt động chính.
B. Đảm bảo vệ sinh môi trường.
C. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
D. Yêu cầu tất cả học sinh tham gia chương trình hoạt động.
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 5: Viết chương trình hoạt động