Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 15: Bài ca về mặt trời
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 15: Bài ca về mặt trời. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
BÀI 15: BÀI CA VỀ MẶT TRỜI
ĐỌC: BÀI CA VỀ MẶT TRỜI
(19 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài đọc “Bài ca của mặt trời” của tác giả nào?
A. Nguyễn Trọng Tạo.
B. Nguyễn Thi.
C. Trần Đăng Khoa.
D. Nguyễn Duy.
Câu 2: Đàn chim sẻ làm gì khiến nhân vật “tôi” chú ý?
A. Đàn chim sẻ bay lên những ngọn cây cao.
B. Chúng bay lượn, hót vang cả một cùng quê.
C. Chúng bay thành dàn tạo thành chiếc cầu bắc qua bầu trời.
D. Tiếng hót chim sẻ giống như dàn đồng ca khi trầm khi bổng, khi nhanh khi chậm.
Câu 3: Cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?
A. Sương mù đã che khuất nào ánh nắng mặt trời.
B. Chim sẻ càng cất cao tiếng hát, chiếc mâm đồng đỏ càng rực lên.
C. Giống như một chiếc mâm đồng đỏ.
D. Giống như chiếc đĩa đỏ được treo trên bầu trời rộng lớn.
Câu 4: Sương mù được so sánh với cái gì?
A. Với tấm khăn voan mỏng màu trắng.
B. Với tấm lụa mỏng màu sữa.
C. Với tấm khăn voan mỏng màu sữa.
D. Với tấm lụa mỏng màu trắng.
Câu 5: Chim sẻ thi nhau cất tiếng hót ở đâu?
A. Trên những mái nhà.
B. Trên những tán cây phượng.
C. Trên những ngọn dừa cao.
D. Trên những ngọn cau cao.
Câu 6: Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật?
A. Xúc giác, thị giác.
B. Thị giác, thính giác.
C. Khứu giác, vị giác.
D. Thính giác, vị giác.
Câu 7: Nhân vật tôi ngước nhìn về phương nào?
A. Phương đông.
B. Phương tây.
C. Phương bắc.
D. Phương nam.
Câu 8: Chim sẻ càng cất cao giọng, chiếc mâm đồng đỏ như thế nào?
A. Càng đỏ rực.
B. Càng thấp xuống
C. Càng nhích dần lên.
D. Càng to hơn.
Câu 9: Sau vòm cây xanh nhân vật tôi nhìn thấy điều gì?
A. Nửa vành mũ màu vàng.
B. Nửa vành mũ màu đỏ.
C. Một chiếc mũ màu đỏ.
D. Một chiếc mũ màu vàng.
Câu 10: Thời điểm nhân vật tôi quan sát sự vật là khi nào?
A. Chiều tối.
B. Buổi trưa.
C. Buổi chiều.
D. Sáng sớm.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Nhân vật “tôi” nghĩ gì về việc đàn chim sẻ thi nhau cất tiếng hót?
A. Vì đàn chim sẻ đang đón ngày mới bằng việc cất cao giọng hát.
B. Vì đàn chim sẻ đang hân hoan, đón chào mùa xuân.
C. Vì đàn chim sẻ trông thấy một điều gì đó mà nhân vật tôi không trông thấy được.
D. Vì đàn chim trông thấy điều mà nhân vật tôi đang trông thấy.
Câu 2: Vì sao nhân vật “tôi” liên tưởng mặt trời như chiếc mũ đỏ ?
A. Vì mặt trời chỉ ló một nửa ra khỏi vòm cây, giống nửa vành mũ đang đội trên đầu.
B. Vì mặt trời khuất sau ngọn núi, giống nửa vành mũ đội trên đầu.
C. Vì mặt trời khuất sau ngôi nhà, giống nửa vành mũ đội trên đầu.
D. Vì mặt trời khuất sau đám mây, giống nửa vành mũ đội trên đầu.
Câu 3: Vì sao nhân vật “tôi” liên tưởng mặt trời như chiếc mâm đồng đỏ?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 15: Bài ca về mặt trời