Phiếu trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 kết nối ôn tập chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình (P4). Hướng nghiệp với tin học (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6

 

Câu 1: Phương pháp làm mịn dần (refactoring) trong thiết kế chương trình là gì?

  1. Quá trình tối ưu hóa mã nguồn để giảm thời gian chạy và tài nguyên sử dụng.
  2. Quá trình tạo ra các bản sao của mã nguồn để phân tích và thử nghiệm.
  3. Quá trình tái cấu trúc mã nguồn mà không thay đổi hành vi của chương trình.
  4. Quá trình kiểm tra tính đúng đắn của mã nguồn trước khi triển khai chương trình.

 

Câu 2: Mục tiêu chính của phương pháp làm mịn dần là gì?

  1. Tăng hiệu suất của chương trình.
  2. Tạo ra mã nguồn dễ đọc và dễ bảo trì.
  3. Tăng tính bảo mật của chương trình.
  4. Đảm bảo tính đúng đắn của chương trình.

 

Câu 3: Trong quá trình làm mịn dần, việc tái cấu trúc mã nguồn nên được thực hiện như thế nào?

  1. Một lần duy nhất, sau khi hoàn thành việc viết mã nguồn ban đầu.
  2. Liên tục và đồng thời với quá trình viết mã nguồn ban đầu.
  3. Chỉ khi gặp lỗi hoặc phát hiện sự cố trong quá trình kiểm thử.
  4. Chỉ khi chương trình đã chạy một thời gian và cần cải thiện hiệu suất.

 

Câu 4: Phương pháp làm mịn dần trong Python không thể áp dụng cho loại chương trình nào sau đây?

  1. Chương trình đơn giản chỉ có một tệp tin.
  2. Chương trình web phức tạp với nhiều tệp tin và modules.
  3. Chương trình dựa trên giao diện đồ họa (GUI).
  4. Chương trình đơn giản có nhiều tệp tin

 

Câu 5: Trong quá trình làm mịn dần, quy tắc "Keep It Simple, Stupid" (KISS) ám chỉ điều gì?

  1. Giữ cho mã nguồn đơn giản và dễ hiểu.
  2. Đảm bảo mã nguồn tuân thủ các quy tắc kiến trúc.
  3. Giảm bớt việc sử dụng các thư viện và modules bên ngoài.
  4. Tối ưu hóa mã nguồn để giảm thời gian chạy và tài nguyên sử dụng.

 

Câu 6: Phát biểu nào không đúng khi nói về thuật toán sắp xếp chọn?

  1. Thuật toán thực hiện việc chọn số lớn nhất trong dãy chưa được sắp xếp.
  2. Đưa số nhỏ nhất chưa được sắp xếp về vị trí đầu tiên của dãy chưa được sắp xếp.
  3. Lặp lại quá trình chọn số nhỏ nhất chưa sắp xếp và đưa về vị trí đầu tiên của dãy cho đến khi dãy chỉ còn một phần tử.
  4. Thực hiện sắp xếp dãy phần tử không giảm (hoặc không tăng).

 

Câu 7: Đặc điểm lao động của nhóm nghề thiết kế và lập trình:

  1. Người lao động có nhiều lựa chọn việc làm.
  2. Người lao động có thể làm việc với máy tính, tại văn phòng công ty hoặc làm việc độc lập tại nhà.
  3. Cả A và B.
  4. Người lao động không cần phải biết tiếng anh.

 

Câu 8: Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

Tính = n3 + 5n - 3.

  1. O(n) - tuyến tính
  2. O(n^{3}) - lũy thừa
  3. O(n^{1}) - lũy thừa
  4. O(n^{5}) - lũy thừa

 

Câu 9: Với thuật toán sắp xếp chèn, chứng minh rằng nếu thay toàn bộ phần Chèn A[i] vào vị trị đúng của dãy con A[@), A[l], ..., A[i - 1]> bằng các lệnh sau thì chương trình vẫn đứng:

  1. Thay toàn bộ phần Chèn A[i] vào vị trị đúng của dãy con A[@), A[l], ..., A[i - 1] và xem kết quả đưa ra nhận xét
  2. Hoàn toàn đồng ý
  3. Không có ý kiến
  4. Chèn A[i] vào A[i - 1] và xem kết quả đưa ra nhận xét

 

Câu 10: Dùng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy sau tăng dần, sau khi thực hiện bước thứ 2 ta thu được dãy số nào?

Dãy số ban đầu: 19, 16, 8, 25

  1. 19, 16, 25, 8.
  2. 16, 19, 25, 8.
  3. 19, 25, 8, 16.
  4. 8, 16, 19, 25.

 

 

 

 

Câu 11: Trong các câu sau đây, câu nào SAI?

  1. Các nghề thiết kế và lập trình đều đòi hỏi người làm nghề cùng có chung một số đặc điểm ví dụ như: kiên trì, đam mê; tư duy logic, chính xác; tự học, sáng tạo; đọc hiểu tiếng Anh.
  2. Hiện nay có nhiều phần mềm trò chơi rất phong phú, miễn phí ở trên mạng, nên không cần đào tạo thêm nhân lực để phát triển phần mềm trò chơi nữa.
  3. Lập trình ứng dụng web trở nên rất sôi động, một phần nhờ có sự bùng nổ ở thị trường phát triển ứng dụng trên thiết bị di động.
  4. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, chất lượng ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh trở thành yếu tố có giá trị cạnh tranh rất lớn.

Câu 12: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm một số trong dãy thẻ số, sau bước Kiểm tra: Số thẻ có đúng là số cần tìm không? Mà nhận được kết quả Đúng thì ta sẽ thực hiện bước nào?

  1. Kiểm tra: Số thẻ có đúng là số cần tìm không?
  2. Kiểm tra: tất cả các thẻ số đã được lật?
  3. Đầu ra: thông báo vị trí tìm thấy.
  4. Kết thúc.

Câu 13: Độ phức tạp không gian được xác định là:

  1. thời gian thực hiện chương trình/thuật toán
  2. tài nguyên của máy tính trong đó có phần bộ nhớ được sử dụng để thực hiện chương trình
  3. tiêu chí thực hiện chương trình/ thuật toán
  4. bài toán kĩ thuật, thiết kế, nghiên cứu khoa học

 

Câu 14: Chỉ ra phương án sai:

Ý nghĩa của việc chi bài toán thành bài toán nhỏ hơn là:

  1. Giúp công việc đơn giản hơn.
  2. Giúp công việc dễ giải quyết hơn.
  3. Làm cho công việc trở nên phức tạp hơn.
  4. Giúp bài toán trở nên dễ hiểu hơn.

 

Câu 15: Em sẽ thiết kế chương trình theo các bước nào sau đây:

B1. Thiết kế chung

B2. Thiết kê công việc nhập dữ liệu

B3. Thiết kế công việc xử lí dữ liệu

B4. Thiết lập báo cáo, đưa ra dữ liệu

  1. B1, B2
  2. B1, B2. B3
  3. B1, B3, B4
  4. B1, B2, B3, B4

 

 

 

Câu 16: Cú pháp nào sau đây đâu là cú pháp tham chiếu tới phần tử của mảng?

  1. <Tên biến mảng> [chỉ số phần tử];

B.<Chỉ số phần tử> [Tên biến mảng];

  1. <Tên biến mảng> <chỉ số phần tử>;
  2. [Tên biến mảng] <chỉ số phần tử>;

 

Câu 17: Định hướng nghề dựa trên:

  1. Khả năng, sở thích, nguyện vọng của bản thân kết hợp với đặc điểm nghành nghề.
  2. Mức lương của nghành nghề.
  3. Nguyện vọng của gia đình.
  4. Theo số đông bạn bè.

 

Câu 18: Áp dụng các quy tác trên để tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

Tính = n3 + nlogn + 2n + 1.

  1. O(n3 ) + 1.
  2. 3O(n4 ) + 10.
  3. O(n2 ) + 1.
  4. O(n4 ) + 10.

 

Câu 19: Những câu nào sau đây là sai về ý nghĩa của việc sử dụng thư viện khi viết chương trình?

  1. Chương trình sẽ ngắn hơn.
  2. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.
  3. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.
  4. Chương trình sẽ chạy nhanh hơn.

 

Câu 20: Áp dụng các quy tác trên để tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

Tính = 3n4 + 2n2logn + 10.

  1. O(n3 ) + 1.
  2. 3O(n4 ) + 10.
  3. O(n2 ) + 1.
  4. O(n4 ) + 10.

 

Câu 21: Công đoạn “phân tích hệ thống” là:

  1. Phân tích nhu cầu của cộng đồng cần phục vụ, xác định vai trò của phần mềm, xác định thông tin đầu vào, đầu ra của hệ thống phần mềm cần xây dựng.
  2. Chuyển những mô tả ở bản thiết kế thành các lệnh thực hiện được trên máy tính để máy tính “hiểu” và “thực hiện” đúng theo thiết kế.
  3. Chuyển các yêu cầu về phần mềm thành bản thiết kế phần mềm.
  4. Thực hiện các bước thử nghiệm sản phẩm xem có khiếm khuyết gì không để khắc phục kịp thời trước khi phần mềm đến tay người sử dụng.

 

Câu 22: Tính hiệu quả của chương trình/thuật toán được xem xét trên cơ sở:

  1. lập luận toán học
  2. thuật toán
  3. bài toán khoa học
  4. cơ sở đánh giá độ phức tạp tính toán

 

Câu 23: Xác định độ phức tạp thời gian cho chương trình sau:

n = 1000

s = 0

for i in range (n);

S = S + i(i+1)

Print (S)

  1. 2 đơn vị thời gian
  2. 5 đơn vị thời gian
  3. 1 đơn vị thời gian
  4. 3 đơn vị thời gian

 

Câu 24: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?

1) Người làm nghề thiết kế và lập trình có nhiều cơ hội việc làm vì hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều công ty phần mềm.

2) Nhân lực cho các công ty phát triển phần mềm đã bão hoà nên cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp nghề thiết kế và lập trình hầu như không có.

3) Xã hội ngày càng phát triển, nhiều lĩnh vực mới phát triển nên sản phẩm phần mềm cho các lĩnh vực mới đó sẽ rất đa dạng, do đó nhu cầu phát triển nguồn nhân lực nghề thiết kế và lập trình ngày một tăng cao.

4) Chỉ có các công ty sản xuất phần mềm chuyên nghiệp mới cần nhân lực về thiết kế và lập trình.

  1. 1, 2, 3
  2. 1, 3
  3. 2, 3
  4. 2, 3, 4

 

Câu 25: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác về kiểm thử chương trình?

  1. Hiện nay, có ít phương pháp và công cụ khác nhau để kiểm thử chương trình.
  2. Chương trình cần được thử với một số bộ dữ liệu test gồm đầu vào tiêu biểu và kết quả đầu ra biết trước.
  3. Các bộ test phụ thuộc vào các tiêu chí khác nhau.
  4. Các bộ test dữ liệu nên có nhiều bộ test ngẫu nhiên,...

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học máy tính 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay