Phiếu trắc nghiệm Toán 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Cho hàm số . Giá trị của
bằng
A. 12
B. 6
C. 24
D. 4
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), SA = a. Thể tích khối chóp S.ABC là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số .
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào là dạng đồ thị của hàm số y = , 0 < a < 1
A. (I).
B. (II).
C. (IV).
D. (III).
Câu 5: Trong đợt thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của các trường THPT, thống kê cho thấy 95% học sinh tỉnh X đậu tốt nghiệp THPT, 97% học sinh tỉnh Y đậu tốt nghiệp THPT. Chọn ngẫu nhiên một học sinh tỉnh X và một học sinh tỉnh Y. Giả thiết chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính xác suất để chỉ có đúng một học sinh được chọn đậu tốt nghiệp THPT.
A. 0,177.
B. 0,077.
C. 0,999.
D. 0,899.
Câu 6: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và các góc phẳng đỉnh B đều bằng 60° .Cặp đường thẳng nào sau đây không vuông góc với nhau?
A. B’C và AD’
B. BC’ và A’D
C. B’C và CD’
D. AC và B’D’
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây có thể sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.
Câu 8: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B', A'D', C'D'. Góc giữa đường thẳng CP và mp (DMN) bằng?
A. 30°
B. 45°
C. 60°
D. 0°
Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, hãy tìm mệnh đề đúng.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Nếu hai mặt vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng và
vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến
. Với mỗi điểm
thuộc
và mỗi điểm
thuộc
thì ta có đường thẳng AB vuông góc với
.
D. Nếu hai mặt phẳng và
đều vuông góc với mặt phẳng
thì giao tuyến
của
và
nếu có sẽ vuông góc với
.
Câu 10: Cho hình lăng trụ đều có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Gọi
là trung điểm của CC. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng
và
.
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có cạnh và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. CH ⊥ SA.
B. CH SB.
C. CH AK.
D. AK SB.
Câu 12: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC’) có số đo bằng 60° . Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:
A. 3a
B.
C. 2a
D.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường thẳng vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
B. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kỳ thuộc a tới mp
.
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc mặt phẳng chứa a và song song với b đến một điểm N bất kỳ trên b.
D. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = a. Sin của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Công thức cho biết mối liên hệ giữa năng lượng
tạo ra (tính theo erg, 1 erg tương đương
jun) với độ lớn
theo thang Richter của một trận động đất.
a) Trận động đất có độ lớn 6,6 độ Richter tạo ra năng lượng có độ lớn jun
b) Năng lượng được tạo ra từ trận động đất có độ lớn 5 độ Richter 100 lần so với trận động đất có độ lớn 3 độ Richter
c) Để tạo ra năng lượng tối thiểu jun thì độ lớn của trận động đất đó không thấp hơn 4,8 độ Richter (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
d) Người ta ước lượng rằng một trận động đất có độ lớn khoảng từ 4 đến 6 độ Richter, do đó năng lượng do trận động đất đó tạo ra nằm trong khoảng từ jun đến
jun
Câu 2: Một hộp đựng 25 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 25 . Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp.
Xét các biến cố:
: "Số ghi trên tấm thẻ là số chia hết cho 4";
Q: "Số ghi trên tấm thẻ là số chia hết cho 6".
a) Không gian mẫu
b)
c)
d)
Câu 3: ............................................
............................................
............................................