Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
BÀI 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
(33 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là
- 4cm, 5cm, 6cm và 12cm, 15cm, 18cm.
- 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 12cm, 18cm.
- 1,5cm, 2cm, 2cm và 1cm, 1cm, 1cm.
- 14cm, 15cm, 16cm và 7cm, 7,5cm, 8cm.
Câu 2: Cho 2 tam giác RSK và PQM có , khi đó ta có
- .
- .
Câu 3. Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M AB, N AC) thì
- AMN đồng dạng với ACB
- ABC đồng dạng với MNA
- AMN đồng dạng với ABC
- ABC đồng dạng với ANM
Câu 4: Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, AC sao cho MN // AB. Chọn kết luận đúng.
- AMN đồng dạng với ABC
- ABC đồng dạng với MNC
- NMC đồng dạng với ABC
- CAB đồng dạng với CMN
Câu 5: Cho ΔABC, lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho . Kết luận nào sai?
- ΔADE ~ ΔABC.
- DE // BC.
C..
- góc ADE = góc ABC.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=5cm, AC=3cm, EF=3cm. DE = DF = 2,5cm. Chứng minh được rằng
- =
- =
- =
Câu 7. Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là
- 2cm, 3cm, 4cm và 10cm, 15cm, 20cm.
- 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 12cm, 16cm
- 2cm, 2cm, 2cm và 1cm, 1cm, 1cm
- 14cm, 15cm, 16cm và 7cm, 7,5cm, 8cm
Câu 8. ΔMNP∽ΔEGF. Phát biểu nào sau đây là sai
A
B.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Độ dài đoạn HB.HC bằng
- AB2 B. AH2 C. AC2 D. BC2
2. THÔNG HIỂU (13 câu)
Câu 1. Cho tam giác có là trung điểm của , là trung điểm của . Tính
- .
- .
- .
- .
Câu 2: Cho tam giác có . Điểm nằm trên cạnh sao cho. Tính độ dài
- .
- .
- .
Câu 3: Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 5cm, BC = 6cm, MN = 10cm, MP = 5cm. Hãy chọn câu đúng
- NP = 12cm, AC = 2,5cm.
- NP = 2,5cm, AC = 12cm.
- NP = 5cm, AC = 10cm.
- NP = 10cm, AC = 5cm.
Câu 4: Cho ΔABC∽ΔA′B′C′. Biết AB=3A'B'. Kết quả nào sau đây là sai
A.
B.A′C′=AC
- == 3
- ==
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng
Tam giác ABC có AB=8cm, AC=6m, BC=10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có cạnh lớn nhất là 25cm.Tính các cạnh còn lại của A'B'C'.
A.4cm; 3cm
B.7,5cm;10cm
C.4,5cm; 6cm
D.15cm; 20cm
Câu 6. Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 16, AC = 8, AD = 12. Độ dài BC là
- 8.
- 13.
- 12.
- 6.
Câu 7. Có có HK=5cm, KI=7cm, HI=8cm, EF=2,5cm. Ta có
A.EG=3,5cm
B.EG=16cm
C.EG=4cm
D.EG=14cm
Câu 8. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ABD và BDC. Tính các độ dài BD, BC biết AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm.
- BD = 5cm, BC = 6cm
- BD = 6cm, BC = 4cm
- BD = 6cm, BC = 6cm
- BD = 4cm, BC = 6cm
Câu 9. Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 2cm, BC = 3cm, MN = 6cm, MP = 6cm. Hãy chọn khẳng định sai
- AC = 2cm.
- ΔABC cân tại C.
- NP = 9cm.
- ΔMNP cân tại M.
Câu 10: Cho ΔABC ∽ ΔIKH. Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau
(I)
(II)
(III)
- 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài AD.
- 12cm B. 6cm C. 10cm D. 8cm
Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 15 cm; AC = 18 cm; BC= 27 cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là
- 12 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 13. Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB.
- HA = 2,4cm; HB = 1,2cm
- B. HA = 2cm; HB = 1,8cm
- HA = 2cm; HB = 1,2cm
- HA = 2,4cm; HB = 1,8cm
3. VẬN DỤNG (8 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là
- 12cm.
- 10cm.
- 6cm.
- 8cm.
Câu 2: Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.
- x = 5; y = 10
- x = 6; y = 12
- x = 12; y = 18
- x = 6; y = 18
Câu 3. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ABD và BDC. Chọn câu đúng nhất.
- AB // DC
- ABCD là hình thang
- ABCD là hình bình hành
- Cả A, B đều đúng
Câu 4. Tứ giác ABCD có AB = 8cm, BC = 15cm, CD = 18cm, AD = 10cm, BD = 12cm. Chọn câu đúng nhất
- ∽
- ABCD là hình thang
- ABCD là hình thang vuông
- Cả A, B đều đúng
Câu 5. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng Chọn câu sai.
- ABCD là hình thang
- BD2 = AB. DC
- AD // BC
Câu 6. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng Cho AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm. Tính độ dài cạnh còn lại của tứ giác ABCD.
- BC = 6cm
- BC = 4cm
- BC = 5cm
- BC = 3cm
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chọn khẳng định sai.
- ΔBFE ~ ΔDAE.
- ΔDEG ~ ΔBEA.
- ΔBFE ~ ΔDEA.
- ΔDGE ~ ΔBAE.
Câu 8: Tứ giác ABCD có AB = 9cm, BC = 20cm, CD = 25cm, AD = 12cm, BD = 15cm. Chọn câu sai
- ABCD là hình thang
- ABCD là hình thang vuông
- ABCD là hình thang cân
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Hình thang vuông ABCD (AB // CD) có đường chéo BD vuông góc với cạnh BC tại B và có độ dài BD = m = 7,25cm. Hãy tính độ dài các cạnh của hình thang, biết rằng BC = n = 10,75cm
- 11,29cm
- 12,97cm
- 18cm
- 4,05cm
Câu 2. Với giả thiết được cho trong hình, kết quả nào sau đây là đúng?
- y = 10 B. x = 4,8 C. x = 5 D. y = 8,25
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác