Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
Câu 1: Biết rằng . Giá trị
là
A. -24
B. 24
C. -16
D. 16
Câu 2: Một cuộc thi có 20 câu hỏi quy định cho điểm như sau: Với mỗi câu hỏi, nếu trả lời đúng thì được cộng 5 điểm, trả lời sai thì bị trừ 1 điểm, không trả lời thì không được điểm. Bạn Nam được 76 điểm trong cuộc thi đó. Hỏi bạn Nam đã trả lời đúng được bao nhiêu câu? Biết rằng Nam đã trả lời tất cả các câu trong cuộc thi.
A. 14 câu
B. 15 câu
C. 16 câu
D. 17 câu
Câu 3: Cho theo tỉ số 2 : 3 và
theo tỉ số 1 : 3. Vậy
theo tỉ số k bằng
A. k = 3 : 9
B. k = 2 : 9
C. k = 2 : 6
D. k = 1 : 3
Câu 4: Hình vuông A’B’C’D’ là hình vuông ABCD sau khi phóng to với = 3. Nếu độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 9cm thì độ dài cạnh của hình vuông A’B’C’D’ là:
A. 3cm
B. 18cm
C. 27cm
D. 30cm
Câu 5: Một chiếc khăn mặt có dạng hình tam giác ABC có AB = 12 cm, BC = 16 cm, AC = 12 cm. Một chiếc khăn mặt khác hình tam giác A’B’C’ là hình đồng dạng phối cảnh của chiếc khăn ABC, O là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số vị tự là 2. Khăn tam giác A”B”C” là hình đồng dạng của khăn A’B’C’, O là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số vị tự là x (x > 0). Diện tích chiếc khăn A”B”C” bằng 1536
Chọn đáp án đúng
A. x = 4
B. x = 8
C. x =
D. x = 2
Câu 6: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
B. (x – 1)(x + 2) = 0
C. 15 – 6x = 3x + 5
D. x = 3x + 2
Câu 7: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là
A. (x – 3) giờ
B. 3x giờ
C. (3 – x) giờ
D. (x + 3) giờ
Câu 8: Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ⁓ ΔBDC. Chọn câu sai.
A. .
B. là hình thang.
C.
D. .
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng
Tam giác ABC có AB=8cm, AC=6m, BC=10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có cạnh lớn nhất là 25cm.Tính các cạnh còn lại của A'B'C'.
A. 4cm; 3cm
B. 7,5cm;10cm
C. 4,5cm; 6cm
D. 15cm; 20cm
Câu 10: Phương trình có nghiệm
A. x = 88
B. x = 99
C. x = 87
D. x = 89
Câu 11: Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Chọn kết luận sai?
A. ΔABD ~ ΔBDC
B. BDC = 90°
C. BC = 2AD
D. BD vuông góc BC
Câu 12: Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.
A. x = 5; y = 10
B. x = 6; y = 12
C. x = 12; y = 18
D. x = 6; y = 18
Câu 13: Tính các độ dài BD, BC biết AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm.
A. BD = 5cm, BC = 6cm.
B. BD = 6cm, BC = 4cm.
C. BD = 6cm, BC = 6cm.
D. BD = 4cm, BC = 6cm.
Câu 14: Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau đây nhận x = – 2 là nghiệm: 2x + m = x – 1.
A. m = 1
B. m = - 1
C. m = 7.
D. m = - 7.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Cho hàm số y = −2x + 5y.
a) Đồ thị của hàm số là một đường thẳng có hệ số góc âm.
b) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm (0, 5).
c) Khi x = −1, giá trị của y là 3.
d) Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm (2, 0).
Câu 2: Cho hình vẽ, biết MB = 20m, MF = 2m, EF = 1,65m. Khi đó:
a) Tam giác △MEF đồng dạng với tam giác △MBA.
b) Ta có tỷ lệ: .
c) Ta có thể tính chiều cao của tháp là AB qua công thức: .
d) Chiều cao của tòa tháp là AB=16,5m.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................