Trắc nghiệm đúng sai KHTN 9 cánh diều Bài 17: Tách kim loại. Sử dụng hợp kim

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) Bài 17: Tách kim loại. Sử dụng hợp kim sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều

BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM

Câu 1: Cho các oxide sau: magnesium oxide (MgO), zinc oxide (ZnO), iron(III) oxide (Fe2O3).

Phương trình hóa học:  ZnO + C BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM Zn + CO                             (1)

                                    Fe2O3 + 3CO BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM 2Fe + 3CO2                  (2)

                                    MgO + C BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM Mg + CO                           (3)

Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

a) Phản ứng (3) sẽ tốn ít năng lượng hơn so với phản ứng (2).

b) (1) và (2) là phản ứng tách kim loại theo phương pháp thủy luyện.

c) Trong công nghiệp, việc tách Zn và Fe ra khỏi oxide được thực hiện theo phương trình (1) và (2).

d) Do Zn và Fe có độ hoạt động hoá học trung bình, Mg có độ hoạt động hoá học mạnh nên ZnO, Fe2O3 là các oxide kém bền hơn so với MgO.

Đáp án:

a) Sai

b) Sai

c) Đúng

d) Đúng

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm theo mô tả hình dưới đây:

Nung nóng ống nghiệm một thời gian, để nguội thu được chất rắn có màu đen và màu nâu đỏ xen lẫn.

BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM

Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

a) Phương trình hóa học: C + CuO BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM Cu + CO

b) Phương pháp tách kim trên là phương pháp điện phân nóng chảy.

c) Thành phần của hỗn hợp chất rắn có trong ống nghiệm sau khi để nguội là CuO dư và Cu tạo thành.

d) Khí CO có màu nâu đỏ.

Câu 3: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

Để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% sắt thì cần m tấn khối lượng quặng hemantit chứa 60% Fe2O3. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.

a) Khối lượng Fe trong 1 tấn gang là 1,05 tấn.

b) Khối lượng Fe2O3 theo lí thuyết là 1,696 tấn.

c) Phương trình hóa học: Fe2O3 + 3CO BÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM 2Fe + 3CO2.

d) Giá trị của m là 2,83 tấn.

Đáp án:

Câu 4: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam magnesium trong dung dịch hydrochloric acid dư. Dẫn toàn bộ lượng khí hydrogen trên vào một ống thuỷ tinh nằm ngang chứa 8,0 gam bột CuO, đun nóng để thực hiện phản ứng điều chế Cu theo phương trình hoá học:

CuO + HBÀI 17: TÁCH KIM LOẠI. SỬ DỤNG HỢP KIM Cu + H2O

Thực tế, chỉ có 75% lượng khí hydrogen phản ứng với CuO. Sau khi dừng phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn A

a) Số mol CuO phản ứng là 0,1 mol.

b) Số mol khí hydrogen thu được 0,1 mol.

c) Giá trị của m là 6,4 gam.

d) Hỗn hợp chất rắn A gồm CuO dư và Cu sinh ra.

Đáp án:

Câu 5: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm.

a) Khối lượng FeCO3 có trong quặng là 1,25 tấn.

b) Khối lượng Fe có trong quặng FeCO3 là 386,21 kg.

c) Khối lượng gang theo lý thuyết thu được là 406,54 kg.

d) Hiệu suất của quá trình phản ứng là 92,99%.

Đáp án:

Câu 6: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

Nhúng một thanh kẽm vào 200 mL dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, Ag sinh ra bám hết vào thanh kẽm, khối lượng thanh kim loại thu được tăng 1,51 g.

a) Số mol của Zn là 0,02 mol.

b) Phương trình hóa học: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag.

c) Nồng độ dung dịch AgNO3 ban đầu là 0,1M.

d) Số mol ban đầu của AgNO3 là 0,01 mol.

Đáp án:

Câu 7: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn quặng A với quặng B thì thu được quặng C. Biết rằng 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon.

a) 1 tấn quặng A có 504 kg kim loại Fe.

b) Tỉ lệ trộn quặng A với quặng B là 2 : 5.

c) Để thu được 1 tấn quặng C thì cần 2/7 tấn quặng A.

d) 1 tấn quặng B có 420 kg kim loại Fe.

Đáp án:

Câu 8: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

a) Phương pháp điện phân nóng chảy thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học mạnh.

b) Các kim loại có độ hoạt động hoá học khác nhau đáng kể thường được tách ra khỏi hợp chất của chúng bằng phương pháp khác nhau.

c) Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu.

d) Phương pháp thuỷ luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học trung bình.

Đáp án:

Câu 9: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:

Để thu được 2 tấn gang thành phẩm (có 90% sắt) thì người sản xuất cần dùng x tấn quặng hematite. Biết quặng hematite chứa 60% hàm lượng Fe2O3 và hiệu suất của quá trình sản xuất này là 80%.

a) Khối lượng sắt trong 2 tấn gang là 1,8 tấn.

b) Khối lượng Fe2O3 theo kí thuyết là 2056,8 kg.

c) Số mol Fe2O3 theo thực tế là 16,09 mol.

d) Giá trị của x là 3,428 tấn.

Đáp án:

Câu 10: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

a) Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

b) Phương pháp nhiệt luyện với chất phản ứng CO có thể tách được Al ra khỏi oxide của nó.

c) Thành phần chính của quặng bauxite là Al2O3.

d) Kim loại cơ bản của hợp kim duy-ra (duralumin) là nhôm.

Đáp án:

=> Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 17: Tách kim loại. Sử dụng hợp kim

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Hoá học 9 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay