Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 5_thực hành tiếng việt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5_thực hành tiếng việt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Hình nào sau đây không phải là biểu đồ cột?

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì?

A. Biểu đồ tròn

B. Biểu đồ cột

C. Biểu đồ cây

D. Biểu đồ giá nến.

Câu 3: Hình nào dưới đây là biểu đồ tần suất?

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì?

A. Biểu đồ kết hợp.

B. Biểu đồ trạng thái.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ núi.

Câu 5: Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì?

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ kết hợp

C. Biểu đồ cột

D. Biểu đồ cây

Câu 6: Đâu là biểu đồ phân tán?

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Các sơ đồ có tác dụng gì trong bài viết?

A. Giúp người đọc hình dung được các mối quan hệ giữa các phần, các ý và đặc điểm của tổng thể một đối tượng nào đó.

B. Tạo nên điểm nhấn trong cách triển khai bài viết.

C. Tạo sự hài hoà giữa nội dung văn bản và hình ảnh.

D. Tất cả các đáp án trên.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Biểu đồ cột dùng để làm gì?

A. So sánh trực quan giá trị của một vài thứ.

B. Biểu thị tổng thể.

C. Tính toán giá trị của các mục

D. Hiển thị thay đổi dữ liệu trong một khoảng thời gian hoặc để minh họa so sánh giữa các mục.

Câu 2: Biểu đồ tròn dùng để làm gì?

A. Vẽ các biểu đồ liên quan đến cơ cấu, tỷ lệ các thành phần trong một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn khi tỷ lệ % trong bảng số liệu cộng lại tròn 100.

B. Thể hiện cơ cấu phần trăm của một tổng thể các giá trị.

C. So sánh đa chiều hướng các đơn vị được đưa ra.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Biểu đồ tần suất dùng để làm gì?

A. Dùng để điều tra phạm vi có thể xảy ra đột biến, phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu.

B. Phân tích dữ liệu giữa các đại lượng của một hay nhiều sản phẩm.

C. Dùng để theo dõi sự phân bố và tần xuất của các thông số của một quy trình hay sản phẩm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Biểu đồ đường dùng để làm gì?

A. Hiển thị tiến trình và động lực phát triển của một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng cụ thể theo thời gian.

B. Theo dõi quá trình phát triển của rất nhiều các đối tượng có tính tương đối.

C. Tạo sự so sánh đối xứng giữa sản phẩm và sản lượng.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Biểu đồ kết hợp dùng để làm gì?

A. Tăng cường mức độ minh hoạ nhờ sự kết hợp của nhiều loại biểu đồ.

B. Thể hiện các đối tượng nhưng khác nhau về đơn vị mà lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.

C. Tác động khách quan đến người đọc theo nhiều cách khác nhau.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Biểu đồ phân tán dùng để làm gì?

A. Biểu diễn toán học.

B. Biểu thị đầy đủ không gian, thời gian và các dự kiện khác.

C. Biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.

D. Tất cả các đáp án trên.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?

 

A. Tăng tính thẩm mỹ.

B. Lộ trình làm việc.

C. Phân bổ đơn vị.

D. Liệt kê danh sách.

Câu 2: Dạng sơ đồ nào sau đây không thích hợp để biểu diễn tiến trình?

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?

A. Thể hiện mối quan hệ giữa các phần nhỏ với tổng thể.

B. Thể hiện ma trận.

C. Thể hiện tính trung tâm hoá.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?

A. Thể hiện tính gộp nhóm thông tin.

B. Thể hiện mối quan hệ thứ bậc xây từ dưới lên.

C. Thể hiện sự đổi mới.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Sơ đồ nào thể hiện mối quan hệ tuần hoàn?

A.

B.

C.

D.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Giả sử ta phải thể hiện quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế. Ta sẽ sử dụng loại biểu đồ nào?

A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ cột

C. Biểu đồ cột chồng

D. Biểu đồ phân tán.

Câu 2: Giả sử ta phải thể hiện sản lượng các mặt hàng nông sản qua một vài năm. Ta sẽ sử dụng loại biểu đồ nào?

A. Biểu đồ kết hợp.

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ cây.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay