Trắc nghiệm toán 7 kết nối bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm toán 7 kết nối bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
Trắc nghiệm toán 7 kết nối bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

A.   TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)

Câu 1: Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính từ:

A. trái sang phải

B. phải sang trái

C. giữa sang trái rồi sang phải

D. giữa sang phải rồi sang trái

Câu 2: Với biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện tính…

A. trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau

B. ngoài ngoặc trước, trong ngoặc sau

C. bất kỳ

D. trong ngoặc, không cần tính ngoài ngoặc

Câu 3: Với biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện tính theo thứ tự nào sau đây?

A. Lũy thừa > Cộng và trừ > Nhân và chia

B. Nhân và chia > Cộng và trừ > Lũy thừa

C. Lũy thừa > Nhân và chia > Cộng và trừ

D. Cộng và trừ > Lũy thừa > Nhân  và chia

Câu 4: Khi đổi số hạng mang dấu “+” từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải làm gì?

A. Dấu “+” thì giữ nguyên

B. Phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + ” đổi thành dấu “ – ”

C. Không được chuyển vế

D. Không có số hạng nào mang dấu “+”

Câu 5: Khi đổi số hạng mang dấu “ – ”  từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải làm gì?

A. Phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ – ” đổi thành dấu “+”

B. Giữ nguyên dấu

C. Không được chuyển vế

D. Không có số hạng nào mang dấu “ – ”  

Câu 6: Cho a= b , ta có tính chất nào sau đây?

A. b = a

B. a + c = b + c

C. Hai tính chất A và B

D. Không có tính chất nào như trên

Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc …, ngoài ngoặc ….

A. sau; trước

B. trước; sau

C. trước; trước

D. sau; sau

Câu 8:  Khi chuyển số hạng mang dấu “ – ” sang vế khác. Dấu của số hạng thay đổi sang dấu nào?

A. Dấu “ + ”

B. Dấu “ : ”

C. Dấu “ - ”

D. Dấu “ x ”

Câu 9: Nếu biểu thức gồm các phép công trừ và nhân chia thì ta thực hiện tính theo thứ tự nào?

A. Nhân, cộng trước; chia trừ sau

B. Cộng trừ trước, nhân chia sau

C. Nhân chia trước, công trừ sau

D. Chia, trừ trước; nhân, cộng sau

Câu 10: Đẳng thức có vế nào sau đây?

A. Chỉ có vế phải

B. Vế trái

C. Vế phải

D. Vế trái và vế phải

Câu 11: Lũy thừa của một tích bằng?

A. Tích các lũy thừa

B. Hiệu các lũy thừa

C. Tổng các lũy thừa

D. Thương các lũy thừa

Câu 12: Quy tắc chuyển vế áp dụng cho các số nào?

A. Số một

B. Số tự nhiên

C. Số hữu tỉ

D. Tất cả các số hạng trong đẳng thức

Câu 13: Thứ tự thực hiện phép tính với các số tự nhiên vẫn … đối với các số hữu tỉ

A. sai

B. đúng

C. khác

D. không áp dụng

Câu 14: Biểu thức nào dưới đây thể hiện quy tắc đổi dấu của số hạng khi chuyển vế? Với 

a,b,c $\neq $ 0

A. a +b = c  thì a = c -b

B. a +b = c  thì a = c + b

C. a +b = c  thì a = b - c

D. a +b = c  thì a = - c - b

Câu 15: Cho biểu thức (a - b) . c + d. Ta cần tính phép tính nào đầu tiên?

A. c + d

B. b . c

C. (a - b)

D. a . c

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Cho biểu thức a + 2b = c. Chuyển vế số hạng a sang vế phải ta có:

A.  2b = a -c

B. 2b = - a -c

C. 2b = c + a

D. 2b = c - a

Câu 2: Xác định vế trái của đẳng thức  x + 3 = 7

A. 3

B. 7

C. x + 3

D. x

Câu 3: Quy tắc chuyển vế nào sau đây là không đúng? Cho x + 11 = 9 x + 11 = 9

A. x = 9 -11

B. x + 9 + 11

C. x + 11 - 9 = 0

D. 11 = 9 - x

Câu 4: Tìm số aa trong đẳng thức a + 5 = 9

A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 5: Tìm x biết  x + $\frac{1}{2}$ = - $\frac{6}{7}$ x + $\frac{1}{2}$ = - $\frac{6}{7}$

A. - $\frac{17}{4}$

B. - $\frac{18}{4}$

C. - $\frac{19}{4}$

D. - $\frac{20}{4}$

Câu 6: Tìm a biết  a - ( - $\frac{5}{7}$) = $\frac{9}{14}$

A. - $\frac{4}{14}$

B. - $\frac{3}{14}$

C.- $\frac{2}{14}$

D. - $\frac{(-1)}{14}$

Câu 7: Dựa vào thứ tự thực hiện phép tính và tính [ 5 + 2 . ( 9 - $\frac{2}{3}$)]

A. 7

B. 1

C. 14

D. 2

Câu 8: Tính giá trị của biểu thức 1,2 + $\frac{3}{2}$ + 7,5 : 3

A. - 4,5

B. - 5,3

C. - 3,4

D. -4,

Câu 9: Tính giá trị của biểu thức sau:

($\frac{2}{3}$ + $\frac{1}{6}$) : $\frac{5}{14}$ + ($\frac{1}{14}$ + $\frac{3}{8}$) : $\frac{5}{2}$

A. $\frac{15}{12}$

B. 1

C. $\frac{13}{12}$

D. $\frac{11}{12}$

Câu 10: Cho phép tính           

x  - 0,5 = 0,25

x = 0,25 + 0,5

x = 0,75

Phép tính trên sử dụng quy tắc tính nào?

A. Quy tắc thứ tự thực hiện phép tính

B. Quy tắc chuyển vế

C. Quy tắc nhân

D. Không sử dụng quy tắc

Câu 11: Cho biểu thức ( x + 32) ; 2 - 1. Ta cần thực hiện phép tính nào đầu tiên?

A. (x +32)

B. 2 - 1

C. 32 : 2

D. x -1

Câu 12: Cho biểu thức (x -16) : 2 - 3. Ta cần thực hiện phép tính nào đầu tiên?

A. 16 : 2

B. 2- 3

C.( x - 16)    

D. x - 3

Câu 13: Để tính biểu thức [ 5 + 2 . (9 - $\frac{2}{3}$)}. Ta cần thực hiện phép tính nào trước?

A. Phép nhân

B. Lũy thừa

C. Phép cộng

D. Phép trừ

Câu 14: Cho biểu thức. { 1 + 15 , [ 13 - 7 ( 2 - 14)]} : 9

Với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào

A. [ ] => ( ) => { }

B. { } => [ ] => ( ) 

C.  ( ) => [ ] =>  { } 

D. ( ) => { } => [ ]

Câu 15: Chỉ ra vế phải của đẳng thức 

4 x + 5 = 17

A. 17

B. 4 x + 5

C.  4 x 

D. 5

3. VẬN DỤNG (15 câu)

Câu 1: Tìm x biết 5 x  + 15 = $5^{3}$

A. 22

B. 23

C. 24

D. 25

Câu 2: Điền dấu phù hợp để có phép tính đúng

a : 2 + 12 = $144^{1}$

a : 2 = 144 ? 12

a = 264

A. Dấu chia

B. Dấu nhân

C. Dấu cộng

D. Dấu trừ

Câu 3: So sánh giá trị A và B, biết

A = (12 - 14) : 3 + $2^{4}$

B = ( 3 + 4) . 2 - $3^{2}$ . ( 5 -3 )

A. A = B

B. A > B

C. A < B

D. Không so sánh được

Câu 4: Tính giá trị biểu thức  

( 5 + 3) : 3 + $2^{4}$ - $\frac{1}{4}$

A. $\frac{220}{12}$

B. $\frac{222}{12}$

C. $\frac{221}{12}$

D. $\frac{219}{12}$

Câu 5: Bỏ dấu ngoặc rồi tính tổng  

$\frac{39}{5}$ + ( $\frac{9}{4}$ -$\frac{9}{5}$) - ($\frac{5}{4}$ + $\frac{6}{7}$ )

A. $\frac{52}{7}$

B. $\frac{53}{7}$

C. $\frac{54}{7}$

D. $\frac{55}{7}$

Câu 6: Tìm x biết X + 7,25 = 15,75

A. 7,5

B. 8,5

C. 9,5

D. 10,5

Câu 7: Tính ( $\frac{5}{3}$ + $\frac{5}{2}$) : (125 + 25 ) ($\frac{5}{3}$ + $\frac{5}{2}$) : (125 + 25)

A. 0 

B. 0,5

C. 1

D. 1,5

Câu 8: Tìm x biết  

$(2^{5})^{3}$ - X = 128

A. $2^{3}$  - 128

B. $3^{5}$  - 1 > 8

C. $2^{15}$  - 128

D. $2^{5}$  + 128

Câu 9: Tính $7^{7}$ : $7^{24$  = X +1

A. 342

B. 343

C. 344

D. 345

Câu 10: Tìm kết quả của A. Biết A = $0,5^{2}$ + $2022^{0}$  . ( 12 - 4)

A. $\frac{33}{4}$

B. $\frac{18}{4}$

C. $\frac{19}{4}$

D. $\frac{20}{4}$ 

Câu 11: So sánh giá trị cuẩ, B,C . Biết

A = ( 100 - $\frac{20}{5}$) : $2^{3}$

B= $2^{3}$ + ( 77 - 11) : ( 2. 3)

C = 6

A. B <C<A

B. A<B<C

C. A>B>C

D. B>A>C

Câu 12: Tính 

[ $(-3)^{2}$ . $(-3)^{1}$ ] : (3 -1 )

A. $\frac{-24}{2}$

B. $\frac{-25}{2}$

C. $\frac{-26}{2}$

D. $\frac{-27}{2}$

Câu 13: Tìm số a. Biết 

$4^{1}$ . $2022^{0}$ + (12-7) . 5 = 1,5 + a

A. 38,5

B. 39,5

C.37,5

D. 40,5

Câu 14: Tính biểu thức: 

B = $\frac{2^{4}}{4^{2}}$ + ($\frac{121}{11^{1}}$ - 1 )

A. -8

B. -9

C. -7

D. - 6 

Câu 15:  Tính c = a -b. Biết a= ($\frac{1}{4})^{3}$ + (12- $2^{3}$ ) . 2 

b = $2022^{0}$ . 3 - 1

A. $\frac{367}{64}$

B.$\frac{386}{64}$

C.$\frac{385}{64}$

D. c= 1

4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)

Câu 1: Biết cân đo đang ở trạng thái cân bằng, hỏi quả bưởi nặng bao nhiêu kilogam?

A.  x = 1,9

B. x = 2

C. x = 1,8

D. x = 2,1

Câu 2: Để làm một cái bánh, cần  $2\frac{3}{4}$ cốc bột. Lan đã có  $1\frac{1}{2}$cốc bột. Hỏi Lan cần thêm bao nhiêu cốc bột nữa để vừa đủ làm được một cái bánh?

A. $\frac{3}{4}$

B. 1

C. $\frac{5}{4}$

D.$\frac{1}{4}$

Câu 3: Vào dịp Tết, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lơn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau hki gói nặng khoảnh 0,8 kg gồm 0,5 kg gạo, 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?

A. 0,135 kg

B. 0,125 kg

C. 0,145kg

D. 0,115 kg

Câu 4: Bố của Hà chuẩn bị đi công tác bằng máy bay. Theo kế hoạch, máy bay sẽ cất cánh lúc 14 giờ 40 phút. Bố của Hà cần phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục, biết rằng đi từ nhà Hà đến sân bay mất khoảng 45 phút. Hỏi bố của Hà phải đi từ nhà muộn nhất là lúc mấy giờ để đến sân bay cho kịp giờ bay?

A. 12 giờ 55 phút

B. 12 giờ 15 phút

C. 11 giờ 55 phút

D. 11 giờ 35 phút

Câu 5: Chị Trang có kế hoạch tổ chức bữa tiệc. Chị ấy dự định mua 4 cái bánh pizza, mỗi cái giá 10,25 USD, chị Trang có phiếu giảm giá 1,5 USD cho mỗi cái bánh pizza, hãy tính tổng số tiền chị Trang dùng để mua bánh?

A. 15 USD

B. 35 USD

C. 25 USD

D. 41 USD

=> Giáo án toán 7 kết nối bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay