Trắc nghiệm toán 7 kết nối bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)
Câu 1: Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 0,416666...
B. 0,5
C. 1
D. 2
Câu 2: Số tập phân vo hạn tuần hoàn có thể viết là?
A. 0,41(6)
B. 0,41+6
C. 0,41-6
D. 0,41^6
Câu 3: Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 0,55
B. 0,5
C. 0,555...
D. 0,15
Câu 4: Kí hiệu (5) trong 4,1(5) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 5 là số lớn nhất
B. Chữ số 5 được lặp lại vô hạn
C. Chữ số 5 là số không được lặp lại
D. Chữ số 5 là số nhỏ nhất
Câu 5: Kí hiệu (7) trong 12,56(7) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 7 được lặp lại vô hạn
B. Chữ số 7 là số nhỏ nhất
C. Chữ số 7 là số lớn nhất
D. Chữ số 7 là số không được lặp lại
Câu 6: Kí hiệu (68) trong 12,56(68) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 68 là số nhỏ nhất
B. Chữ số 68 là số lớn nhất
C. Chữ số 68 được lặp lại vô hạn
D. Chữ số 68 là số không được lặp lại
Câu 7: Kí hiệu (8) trong 0,56(8) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 8 là số nhỏ nhất
B. Chữ số 8 được lặp lại vô hạn
C. Chữ số 8 là số không được lặp lại
D. Chữ số 8 là số lớn nhất
Câu 8: Kí hiệu (3) trong 0,36(3) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 3 được lặp lại vô hạn
B. Chữ số 3 là số không được lặp lại
C. Chữ số 3 là số lớn nhất
D. Chữ số 3 là số nhỏ nhất
Câu 9: Kí hiệu (4) trong 1122, 5(4) chỉ ra rằng?
A. Chữ số 4 là số không được lặp lại
B. Chữ số 4 là số lớn nhất
C. Chữ số 4 được lặp lại vô hạn
D. Chữ số 4 là số nhỏ nhất
Câu 10: Chữ số lặp lại vô hạn tuần hoàn trong số thập phân còn gọi là gi?
A. Số lớn nhất
B. Số nhỏ nhất
C. Phân số lặp lại
D. Chu kì
Câu 11: Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng nào?
A. Số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn
C. Số thập phân nhỏ nhất
D. Số thập phân hữu hạn có chu kì
Câu 12: Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng nào?
A. Số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân nhỏ nhất
C. Số thập phân hữu hạn có chu kì
D. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 13: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số?
A. Số nguyên
B. Số hữu tỉ
C. Số không
D. Số nguyên dương
Câu 14: Phép chia không bao giờ chấm dứt có kết quả là?
A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
B. Số thập phân hữu hạn
C. Số nguyên âm
D. Số nguyên dương
Câu 15: Số thập phân vô hạn tuần hoàn có yếu tố gì lặp lại?
A. Số thập phân
B. Phân số
C. Chu kì
D. Chữ cái lặp lại
2. THÔNG HIỂU (15 câu)
Câu 1: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 0,15
B. 0,1
C. 0,55
D. 12,5555...
Câu 2: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. (0)
B. (1,7)
C. 1,(7)
D. (1),7
Câu 3: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. (0)
B. 0,(5)
C. 1,4
D. (1),5
Câu 4: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 3,1(6)
B. (1,7)
C. 1,)6)
D. (1),8
Câu 5: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. (1)
B. (1,1255)
C. 1,(7)
D. (0),999...
Câu 6: Kí hiệu “=” là?
A. Dấu xấp xỉ
B. Dấu lớn hơn
C. Dấu nhỏ hơn
D. Dấu bằng
Câu 7: Kí hiệu xấp xỉ là?
A. ≈
B. =
C. ~
D. ≠
Câu 8: Số b xấp xỉ bằng số c, có kí kiệu là?
A. a ≠ b
B. a ≈ b
C. a = b
D. a >>b
Câu 9: Số b xấp xỉ bằng số c , có kí kiệu là?
A. b ≠ c
B. b > c
C. b = c
D. b ≈ c
Câu 10: Số c xấp xỉ bằng số d, có kí kiệu là?
A. d > c
B. c ≈ d
C. c > d
D. c = d
Câu 11: Số ,99 xấp xỉ bằng số , có kí kiệu là?
A. 1, 99 ≈ 2
B. 1,99 = 2
C. 1, 99 ~ 2
D. 1,99>> 2
Câu 12: Nếu số a xấp xỉ số b thì?
A. Số a bằng số b
B. Số b bằng số a
C. Số b xấp xỉ số a
D. Số đối của a bằng số b
Câu 13: Tìm cách viết đúng của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
A. 0,(11)(21)
B. 1,(9)
C. 1,(21)(12)
D. 1,9
Câu 14: Đáp án nào không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.
A. 2,(2)
B. 1,11111…
C. 1,1111
D. 1,(2)
Câu 15: Đáp án nào không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.
A. 2,…21
B. 2,(247)
C. 2,247247247…
D. 0,(2)
3. VẬN DỤNG (15 câu)
Câu 1: Làm tròn số thập phân 5,4827543…với độ chính xác là 0,005?
A. 5,48;
B. 5,482;
C. 5,49;
D. 5,483.
Câu 2: Tìm chữ số thập phân thứ sáu của số thập phân 4,4(62)?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Đâu không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 2,47123123…;
B. 3,101001000…;
C. 5,33333…;
D. 7,21212….
Câu 4: Hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,2121212…?
A. 3,21
B. 3,(12)
C. 3,(21)
D. 3,12
Câu 5: Hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,1313131313…?
A. 1,1
B. 1,3
C. 1,13
D. 1,(13)
Câu 6: Hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 4114,414141…?
A. 4114,(14)
B. 4114,(41)
C. (41),(14)
D. (14),(41)
Câu 7: Khi viết phân số $\frac{45}{11}$ dưới dạng số thập phân và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì ta được kết quả khi làm tròn số thập phân đó là gì?
A. 4,(09);
B. 4,09;
C. 4,091;
D. 4,0(90).
Câu 8: Làm tròn số 435678,21 với độ chính xác là 50?
A. 435678;
B. 436000;
C. 435700;
D. 435678,21.
Câu 9: Khi viết phân số 3 phần 11 thành số thập phân và làm tròn với độ chính xác là 0,005 thì ta được kết quả là ?
A. 0,27;
B. 0,(27);
C. 0,2(72);
D. 0,273.
Câu 10: Làm tròn số thập phân 0,354536… đến chữ số thập phân thứ ba?
A. 0,355
B. 0,354
C. 0,35
D. 0,36
Câu 11: Làm tròn số thập phân 0,57846278… đến chữ số thập phân thứ ba?
A. 0,57
B. 0,57846
C. 0,5785
D. 0,578
Câu 12: Khi viết số 2 + (\frac{5}{3}) dưới dạng số thập phân thì ta được kết quả khi viết gọn số thập phân đó là gì ?
A. 113113;
B. 3,66;
C. 3,67;
D. 3,(6).
Câu 13: Khi viết phân số 4 phần 11 dưới dạng số thập phân và viết dưới dạng rút gọn số thập phân đó ta được?
A. 0,36;
B. 0,(36);
C. 0,364;
D. 0,(63).
Câu 14: Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 0,133
B. 0,1(3)
C. 0,133333
D. 1,3333333
Câu 15: Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 3,243564…;
B. 3,101001000…;
C. 5,31241212…;
D. 7,2132123….
4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)
Câu 1: Tính chỉ số cân nặng x của bạn Lan bằng phép chia cân nặng cho chiều cao. Biết bạn Lan nặng 46 kg và cao 1,5 m. Chọn đáp án đúng?
A. x=30,(6) chỉ số là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
B. x=30,(6) chỉ số là một số tự nhiên
C. x=30,(7) chỉ số là một số tự nhiên
D. x=30,(7) chỉ số là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 2: Tính chỉ số cân nặng x của bạn Lan bằng phép chia cân nặng cho chiều cao. Biết bạn Tuấn nặng 55 kg và cao 1,8 m. Chọn đáp án đúng? Làm tròn x đến hàng chục.
A. x = 30,67 chỉ số chưa làm tròn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
B. x=30,(6) chỉ số chưa làm tròn là một số tự nhiên
C. x = 30,56 chỉ số chưa làm tròn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
D. x=30,(7) chỉ số là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 3: Cho phân số $\frac{3}{x}$. Tìm các số tự nhiên X < 10 để phân số đã cho là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3.
A. 9
B. 1, 3 , 6
C. 7
D. 8
Câu 4: Cho phân số $\frac{15}{x}$. Tìm các số tự nhiên x < 10 để phân số đã cho là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3.
A. x = 1 , 5, 9
B. 6,7,9
C. Không tồn tại x thỏa mãn
D. 8,5,9
Câu 5: Liệt kê tất các số nguyên dương b nhỏ hơn 13 để kết quả của phép chia b : 9 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 2.
A. b= 1,2,3,5,6,7,8,9,11,12
B. b = 2, 11
C. b = 1,2,3,4,5,6,7,11,12
D.b = 1,2,3,4,5,6,7,8,9,11,12
=> Giáo án toán 7 kết nối bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn