Tự luận Địa lí 9 chân trời Bài 1: Dân cư và dân tộc, chất lượng cuộc sống
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 chân trời sáng tạo cho Bài 1: Dân cư và dân tộc, chất lượng cuộc sống. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM
BÀI 1: DÂN CƯ VÀ DÂN TỘC, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nêu đặc điểm gia tăng dân số ở nước ta.
Trả lời:
- Việt Nam là một nước đông dân, với quy mô dân số đứng thứ 3 Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin) và thứ 15 thế giới (năm 2021). Dân số Việt Nam có sự gia tăng khác nhau qua các giai đoạn.
- Trong vài thập kỉ gần đây, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần; tuy nhiên, số dân vẫn có sự gia tăng về quy mô và mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người. Tỉ lệ gia tăng dân số có sự khác biệt giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
Câu 2: Nêu đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính ở nước ta.
Trả lời:
Câu 3: Nêu đặc điểm phân hoá thu nhập giữa các vùng ở Việt Nam.
Trả lời:
Câu 4: Trình bày sự thay đổi về phân bố các dân tộc ở Việt Nam theo thời gian và không gian.
Trả lời:
Câu 5: Hiện có bao nhiêu người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài và họ có vai trò gì đối với đất nước?
Trả lời:
Câu 6: Dân tộc Kinh ở Việt Nam thường sinh sống tập trung ở khu vực nào?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Già hóa dân số ở Việt Nam có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội trong tương lai?
Trả lời:
Già hóa dân số ở Việt Nam có thể gây ra nhiều vấn đề trong tương lai, bao gồm sự gia tăng áp lực lên hệ thống an sinh xã hội và chăm sóc y tế cho người cao tuổi. Số lượng người trong độ tuổi lao động giảm dần, trong khi nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ xã hội tăng lên. Điều này có thể làm tăng chi phí công cộng và đòi hỏi sự thay đổi trong các chính sách xã hội và lao động để thích ứng với tình hình dân số già hóa.
Câu 2: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
Trả lời:
Câu 3: Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số ở các thành phố thấp hơn nhiều so với ở nông thôn?
Trả lời:
Câu 4: Tai sao ở nước ta hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ? Nêu ví dụ minh họa ?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao nói dân số đông cũng là một thế mạnh để phát triển kinh tế của nước ta?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày khái quát về sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
Trả lời:
Khái quát tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta:
- Người Việt (Kinh) phân bố rộng khắp trong cả nước, song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp có người Tày, Nùng ( tả ngạn sông Hồng), người Thái, Mường ( hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả)... Ở sườn núi cao 700-1000m có người Dao. Trên các vùng núi cao có người Mông.
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc, cư trú thành từng vùng khá rõ rệt: Đăk Lăk có người Ê-đê, Kon Tum và Gia Lai có người Gia-rai, Lâm Đồng có người Cơ-ho...
+ Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Người Chăm và người Khơ-me cư trú thành dải hoặc xem kẽ với người Việt. Người Hoa sống tập trung ở các đô thị.
- Hiện nay, sự phân bố các dân tộc đang thay đổi
Câu 2: Em hãy thu thập thông tin về một dân tộc của Việt Nam theo gợi ý sau:
- Dân tộc
- Ngôn ngữ
- Trang phục
- Phong tục, tập quán
- Địa bàn cư trú
Trả lời:
Câu 3: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện truyền thống đoàn kết, yêu thương nhau của dân tộc Việt Nam.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất sinh và tỉ suất tử nước ta giai đoạn 1979 – 1999 (Đơn vị: )
Tỉ suất | Năm 1979 | 1989 | Năm 1999 |
Tỉ suất sinh | 32,5 | 31,3 | 19,9 |
Tỉ suất tử | 7,2 | 8,4 | 5,6 |
a) Tính tỉ lệ (%) gia tăng dân số của nước ta các năm và nhận xét.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua các năm.
Trả lời:
a) Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên:
Năm 1979 | 1989 | Năm 1999 | |
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) | 2,53 | 2,29 | 1,43 |
Nhận xét:
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua các năm giảm.
- Giai đoạn 1989 đến 1999 giảm mạnh nhất.
b) Biểu đồ
Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1979 – 1999
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 1: Dân cư và dân tộc, chất lượng cuộc sống