Giáo án kì 2 Địa lí 9 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Địa lí 9 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ĐỊA LÍ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 11: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 12: Thực hành Sưu tầm tư liệu và trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 13: Bắc Trung Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 14: Thực hành Tìm hiểu vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 16: Thực hành Phân tích ảnh hướng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 17: Vùng Tây Nguyên
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 18: Thực hành Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 19: Vùng Đông Nam Bộ
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 20: Thực hành Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 21: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 22: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời bài 23: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời Chủ đề 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: THỰC HÀNH: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Trình bày được các vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở tây Nguyên.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ của Địa lí học thông qua các hoạt động nhóm để trình bày được các vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Nguyên.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.
Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Bảng số liệu, tranh ảnh, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên. .
Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video về một số vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên (nước, rừng, khoáng sản…)
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS quan sát được trong video.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video về môi trường ở Tây Nguyên:
+ Khai thác trái phép rừng: https://www.youtube.com/watch?v=6bT_gm5eYXM
+ Khai thác khoáng sản trái phép: https://www.youtube.com/watch?v=YCqOslFehN0 (từ 0:00 đến 4:50)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nhận xét về vấn đề môi trường ở Tây Nguyên.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi.
- Các HS còn lại trong lớp cổ vũ bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Ở Tây Nguyên, vấn đề môi trường đang được quan tâm bởi ở đây tồn tại các hành vi khai thác trái phép rừng và khoáng sản. Việc khai thác trái phép ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và cuộc sống của người dân.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vấn đề môi trường ở Tây Nguyên đang được quan tâm bởi nhiều thực trạng khai thác trái phép đang được xảy ra. Vậy chúng ta cần làm gì để giải quyết các vấn đề môi trường ở Tây Nguyên? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 18: Thực hành – Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Trình bày vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS trình bày các vấn đề về môi trường của vùng Tây Nguyên.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu và trình bày về vấn đề môi trường của vùng Tây Nguyên.
c. Sản phẩm: Bài báo cáo của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/ nhóm) và yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học và thông tin kiếm được, hãy trình bày vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên. + Nhiệm vụ 1: Tìm kiếm thông tin: Thực hiện tìm kiếm thông tin qua Bài 17 SGK Lịch sử và Địa lí 9 (phần Địa lí) bộ sách Chân trời sáng tạo, sách, báo, tạp chí, internet… + Nhiệm vụ 2: Xử lí thông tin
+ Nhiệm vụ 3:
+ Vấn đề khai thác, phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng. + Vấn đề môi trường trong khai thác khoáng sản. + Vấn đề môi trường trong khai thác tài nguyên nước.
- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên (Đính kèm phía dưới Hoạt động Thực hành). Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. HS có thể sử dụng các thiết bị điện tử để tìm kiếm thông tin và hình ảnh trên internet hoặc đọc sách, báo tham khảo. GV có thể giới thiệu cho HS một số từ khóa, địa chỉ trang web để HS tra cứu. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS nộp bài làm vào buổi học sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS kiểm tra mức độ hoàn thiện nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua sản phẩm của cá nhân, kiểm tra sự phù hợp, chính xác các thông tin mà HS tìm được. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. (Bài báo cáo mẫu được đính kèm phía dưới Hoạt động Thực hành) | |||
Tư liệu 1: Nan giải bài toán giữ rừng vàng Tây Nguyên Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2010, toàn vùng Tây Nguyên có 2 747 118 ha đất có rừng, trong đó 2 526 804 ha rừng tự nhiên, tỉ lệ độ che phủ rừng 52,39%. Đến năm 2010, diện tích đất có rừng toàn vùng 2 574 253ha, trong đó rừng tự nhiên 2 115 473 ha, tỉ lệ độ che phủ rừng 46,41%. Như vậy, trong vòng 10 năm, diện tích rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên giảm 411331 ha, bình quân mỗi năm giảm 41,1 nghìn ha, kéo theo tỉ lệ độ che phủ rừng giảm 5,98%. Trong đó các tỉnh có tỉ lệ độ che phủ rừng thấp như Đắc Nông đạt 38,06%, Đắc Lắc đạt 38,75%. Đến thời điểm hiện tại, hơn 70% diện tích rừng tự nhiên ở khu vực này là rừng nghèo kiệt, rừng trung bình và rừng giàu chỉ còn gần 30% tập trung ở các khu vực đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồn. Tư liệu 2: Bô xít ở vùng Tây Nguyên mang lại hiệu quả kinh tế cao Chỉ tính riêng trong năm 202, tổng sản phẩm tiêu thụ của nhà máy Alumin Nhân Cơ đạt trên 765 000 tấn, vượt 15% so với kế hoạch. Doanh thu giao khoán đạt trên 3 759 tỉ đồng. Thu nhập bình quân đầu người đạt 14 triệu đồng/ người/ tháng. Nhà máy thu về lợi nhuận hơn 100 tỉ đồng. Đơn vị đóng góp cho ngân sách Nhà nước hơn 400 tỉ đồng. Điều đáng nói là công suất thiết kế của Nhà máy Alumin Nhân cơ là 650 00 tấn/ năm nhưng đơn vị đã từng bước tìm các giải pháp để nâng cao hiệu quả và hiện đã nâng công suất lên 765 000 tấn/ năm, tức là tăng thêm hơn 15% so với công suất thiết kế. | ||||
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
b. Nội dung:
- GV cho HS làm trả lời câu hỏi mở rộng để ôn tập kiến thức về Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
c. Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi mở rộng cho HS: Tại sao trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với với tu bổ và bảo vệ rừng?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
* Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước: chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
- Có giá trị lớn đối với môi trường - sinh thái:
+ Tây Nguyên là vùng thượng nguồn phía Tây của các con sông chảy về vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta. Việc bảo vệ rừng khu vực đầu nguồn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước vào mùa mưa, hạn chế lũ lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến vùng cũng như các tỉnh duyên hải miền Trung ở phía Đông.
+ Tây Nguyên có khí hậu phân hóa mùa khô sâu sắc và kéo dài, rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, hạn chế thiếu nước vào mùa khô.
* Tài nguyên rừng của vùng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn về sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Năng lực tìm hiểu địa lí: Tìm kiếm thông tin về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết một bài báo cáo ngắn về sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
Trách nhiệm: Tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Bảng số liệu, tranh ảnh, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Trò chơi ô chữ. HS tìm kiếm những từ khóa được ẩn trong ô chữ và trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các tỉnh/thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Trò chơi ô chữ.
- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi cho HS:
+ HS quan sát ô chữ mà giáu viên chuẩn bị, tìm kiếm những từ khóa được ẩn trong ô chữ trong thời gian 1 phút.
+ HS trả lời được nhiều đáp án nhất sẽ được điểm cộng.
- GV trình chiếu ô chữ:
T | G | E | C | S | Q | A | N | G | H |
M | B | T | Â | Y | N | I | N | H | R |
Ô | E | Ì | G | H | M | K | B | D | I |
C | Ư | Á | N | Q | H | Ô | P | Ư | Ô |
N | B | Ì | N | H | P | H | Ư | Ớ | C |
B | C | X | D | M | D | K | E | H | G |
Q | H | Ê | I | K | D | Ư | M | Í | U |
G | A | H | L | Ê | À | K | Ơ | Ồ | Ừ |
Đ | Ồ | N | G | N | A | I | N | N | H |
H | Ò | X | C | N | I | N | H | B | G |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát ô chữ và tìm kiếm từ khóa.
- Các HS đưa ra đáp án mà mình tìm được.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
T | G | E | C | S | Q | A | N | G | H |
M | B | T | Â | Y | N | I | N | H | R |
Ô | E | Ì | G | H | M | K | B | D | I |
C | Ư | Á | N | Q | H | Ô | P | Ư | Ô |
N | B | Ì | N | H | P | H | Ư | Ớ | C |
B | C | X | D | M | D | K | E | H | G |
Q | H | Ê | I | K | D | Ư | M | Í | U |
G | A | H | L | Ê | À | K | Ơ | Ồ | Ừ |
Đ | Ồ | N | G | N | A | I | N | N | H |
H | Ò | X | C | N | I | N | H | B | G |
=> Đây là những tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Nam. Vậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào? Vùng có những thế mạnh nổi trội gì và có những ngành kinh tế tiêu biểu nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 20: Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Trình bày về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS trình bày khái quát về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu về Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam từ sách, báo cáo, internet… và thông tin tham khảo trong bài để hoàn thành Báo cáo tìm hiểu sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
c. Sản phẩm: Bài báo cáo tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/ nhóm). - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào sách, báo cáo, internet… và thông tin tham khảo trong bài và tìm hiểu về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - GV cung cấp bản báo cáo mẫu cho HS quan sát:
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bản báo cáo theo mẫu: + Mục Khái quát chung: Tên các tỉnh, thành phố, dân số Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. +Mục một số thế mạnh nổi bật: Vị trí địa lí, tài luyên thiên nhiên, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư… + Tên một số ngành kinh tế tiêu biểu. + Vai trò của vùng đối với nền kinh tế cả nước (đóng góp của vùng vào GDP cả nước). - GV cung cấp cho HS một số tư liệu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Đính kèm phía dưới Hoạt động thực hành). Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. HS có thể sử dụng các thiết bị điện tử để tìm kiếm thông tin và hình ảnh trên internet hoặc đọc sách, báo tham khảo. GV có thể giới thiệu cho HS một số từ khóa, địa chỉ trang web để HS tra cứu. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS nộp bài làm vào buổi học sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kiểm tra mức độ hoàn thiện nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua sản phẩm của cá nhân, kiểm tra sự phù hợp, chính xác các thông tin mà HS tìm được. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bài báo cáo được đính kèm phía dưới Hoạt động thực hành. | |||||||||||||||||||||||||||
Tư liệu 1: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nguồn tài nguyên dầu khí chiếm tỷ trọng lớn của cả nước. Đây là những cơ sở nguyên liệu năng lượng quan trọng cho phép phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện và khai khoáng, nhất là khai thác và chế biến dầu khí. Đặc biệt, trong vùng có nhiều khu công nghiệp có thế mạnh để phát triển sản phẩm công nghệ cao có giá trị lớn, có thế mạnh để phát triển sản phẩm công nghệ cao có giá trị lớn, có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh đó, tiềm năng và thế mạnh của vùng là có thổ nhưỡng phù hợp và trình độ thâm canh tương đối cáo nên hầu hết các loại cây công nghiệp trồng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đều cho năng suất cao. (Theo tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011 – 2017, NXB Thống kê) Tư liệu 2:
Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương
Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Phước
Tây Ninh Tiền Giang
Long An Đồng Nai Tư liệu 3: Một số tiêu chí về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2021
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2022, Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2022) Tư liệu 4:
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất Cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây
Vận tải biển tại cảng Bà Rịa – Vũng Tàu Quốc lộ 13 Tư liệu 5: Tỉ trọng tổng sản phẩm (giá hiện hành) của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước giai đoạn 2010 – 2021 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giảm thống kế các tỉnh, thành phố năm 2021, 2016, 2022) |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ĐỊA LÍ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 11: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 12: Thực hành: Sưu tầm tư liệu và trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 13: Bắc Trung Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 16: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hoá đối với phát triển kinh tế – xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 17: Vùng Tây Nguyên
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 18: Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế – xã hội ở Tây Nguyên
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 19: Vùng Đông Nam Bộ
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 20: Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 22: Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Bài 23: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện tại
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(39 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)
Câu 1: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 11 tỉnh, thành phố. | B. 7 tỉnh, thành phố. |
C. 5 tỉnh, thành phố. | D. 13 tỉnh, thành phố. |
Câu 2: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên là
A. 51 nghìn km2. | B. 33 nghìn km2. | C. 46 nghìn km2. | D. 40,9 nghìn km2. |
Câu 3: Phía bắc Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với
A. Đông Nam Bộ. | B. Biển Đông. |
C. Cam-pu-chia. | D. Vịnh Thái Lan. |
Câu 4: Phía đông bắc Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với
A. Đông Nam Bộ. | B. Biển Đông. |
C. Cam-pu-chia. | D. Vịnh Thái Lan. |
Câu 5: Đặc điểm địa hình Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cao nguyên. | B. núi cao. |
C. trũng thấp. | D. đồng bằng. |
Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long có 3 loại đất chính là
A. đất badan, đất phèn, đất mặn. | B. đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn. |
C. đất đỏ, đất badan, đất phù sa sông. | D. đất feralit, đất phù sa sông, đất mặn. |
Câu 7: Đặc điểm khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cận xích đạo gió mùa. | B. nhiệt đới gió mùa. |
C. ôn đới lục địa. | D. nhiệt đới ẩm gió mùa. |
Câu 8: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hai nhánh sông chính là
A. Sông Mê Công và sông Tiền. | B. Sông Hồng và sông Cả. |
C. Sông Tiền và sông Lắk. | D. Sông Tiền và sông Hậu. |
Câu 9: Tài nguyên khoáng sản đá vôi xi măng được phân bố chủ yếu ở
A. Kiên Giang. | B. U Minh. | C. Cần Thơ. | D. Bạc Liêu. |
Câu 10: Tài nguyên khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên được phân bố chủ yếu ở
A. Gần với Cam-pu-chia. | B. Ven biển. |
C. Giáp với Đông Nam Bộ. | D. Thềm lục địa. |
………….
2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)
Câu 1: Điều kiện địa hình và đất tạo thuận lợi hình thành vùng
A. cây công nghiệp lâu năm, cây thực phẩm và trồng rừng.
B. cây lương thực, cây thực phẩm và cây ăn quả.
C. nuôi trồng thủy sản, cây dược liệu, cây lương thực.
D. cây thực phẩm, cây trồng ngắn hạn, cây ăn quả.
Câu 2: Đâu không phải đặc điểm về khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
B. Nhiệt độ trung bình năm cao và ổn định từ 25oC - 27oC.
C. Nhiệt độ trung bình từ 9oC - 27oC, lạnh vào mùa đông, nóng vào mùa hè.
D. Lượng mưa trung bình năm lớn.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
BÀI 23: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
(34 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với diện tích khoảng
A. 1 triệu km2. | B. 2 triệu km2. | C. 1,5 triệu km2. | D. 2,2 triệu km2. |
Câu 2: Vùng biển nước ta nằm trong
A. Đảo Hawaii. | B. Biển Đen. |
C. Vinh Thái Lan. | D. Biển Đông. |
Câu 3: Tính đến năm 2021, Việt Nam có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện trên các đảo và quần đảo?
A. 12. | B. 11. | C. 9. | D. 4. |
Câu 4: Hai quần đảo xa bờ nước ta là
A. Hoàng Sa, Thổ Chu. | B. Hoàng Sa, Trường Sa. |
C. Hoàng Sa, Nam Du. | D. Thổ Chu, Cô Tô. |
Câu 5: Nước ta đã hình thành 3 cụm cơ khí lớn nào về đóng tàu?
A. Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
B. Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
Câu 6: Tính từ đất liền, các bộ phận thuộc vùng biển nước ta lần lượt là
A. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế.
B. vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế.
C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
D. nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải.
Câu 7: Ngành kinh tế biển hàng đầu ở nước ta hiện nay là
A. Khai thác hải sản. | B. Khai thác cây ăn quả. |
C. Khai thác cây lương thực. | D. Khai thác dầu khí. |
Câu 8: Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo.
B. Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.
C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quý.
Câu 9: Việt Nam có đường bờ biển dài
A. 2 890km. | B. 3 260km. | C. 1 260km. | D. 615km. |
Câu 10: Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo là
A. Là cơ sở để khai thác có hiệu quả các nguồn lợi thủy sản.
B. Là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển, hội nhập với thế giới.
C. Tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân vùng đảo.
D. Là cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta trên vùng biển và thềm lục địa.
………….
2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)
Câu 1: Cho biết đảo nào sau đây thuộc Quảng Ninh?
A. Côn Đảo. | B. Kiên Hải. |
C. Cô Tô, Vân Đồn. | D. Trường Sa. |
Câu 2: Cho biết đảo nào sau đây thuộc Hải Phòng?
A. Côn Đảo. | B. Kiên Hải, Phú Quốc. |
C. Cô Tô, Vân Đồn. | D. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Địa lí 9 chân trời sáng tạo, bài giảng kì 2 môn Địa lí 9 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy Địa lí 9 chân trời sáng tạo