Bài tập file word Toán 10 Kết nối tri thức Bài 25: Nhị thức Newton

Bộ câu hỏi tự luận Toán 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 25: Nhị thức Newton. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 10 Kết nối tri thức

BÀI 25 : NHỊ THỨC NEWTON  (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton để khai triển (x + 2)4

Trả lời:

(x + 2)4 = C40. x4. 20 + C41. x3. 21 + C42. x2. 22 + C43. x1. 23 +C44. x0. 4 

             = x4 + 8x3 + 24x2 + 32x + 16

Bài 2: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển (14 + 34.x)4

Trả lời:

(14 + 34.x)4 = C40. (14)4. (34.x) + C41. (14)3. (34.x)2 + C42. (14)2. (34.x)2 + C43. (14). (34.x)3 +C40. (34x)4

    = 1256 + 364x + 27128x2 + 2764x3 + 81256x4  

Vậy hệ số lớn nhất là 2764

Bài 3: Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2x – 1)12

Trả lời:

Số hạng tổng quát :  C12k. (2x)12 - k . (-1)k = C12k. 212-k.(-1)k. x12-k

Số hạng chứa x5 ⬄ 12 – k = 5 ⬄ k = 7

Vậy hệ số của x5 là : C127. 212-7.(-1)7 = -25344

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Tìm hệ số của x7 trong khai triển (x + 1x)13

Trả lời:

Số hạng tổng quát : Tk+1C13k. x13 - k . (1x)kC13k. x13-2k

Số hạng chứa x7 ⬄ 13 – 2k = 7 ⬄ k = 3

Vậy hệ số của x7 là : C133 = 286

Bài 2: Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển (x2 + 1x4)12

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : C12k. x2.(12 – k) . 1x4k = C12k.x24 – 6k

Số hạng không chứa x ⬄ 24 – 6k = 0 ⬄ k = 4

Vậy số hạng tự do là C124 = 495

Bài 3: Trong khai triển ( 1 – 2x)20 = a0 + a1x + a2x2 + ... + a20x20. Tính a0 – a1 + a2

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : C20k.(-2) k . x

a0 = C200 ; a1 = (-2).C201 ; a2 = (-2)2.C202

=> a0 – a1 + a2 = C200 - (-2).C201 + (-2)2.C202 = 801

Bài 4: Tìm hệ số của x25y10  trong khai triển ( x3 + xy)15

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : C15k.(x3)15 -k.(xy)k = C15k.x45 -2k.yk

Với 0 ≤ k ≤ 15 , số hạng chứa x25y10 ⬄ k = 10

Vậy hệ số của x25y10 là C1510 = 3003

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho biết hệ số của x2 trong khai triển ( 1 + 2x)n là 180. Tìm n.

Trả lời:

Số hạng tổng quát là :  Tk+1 = Cnk.2k.xk

Hệ số của x2 là : Cn2.22 = 180 ⬄ n! n-2.2 = 180 ⬄ n(n – 1) = 90 ⬄ n = 10 ( vì n > 0)

Vậy n = 10

Bài 2: Xét biểu thức ( x + 2y)3 + ( 2x – y)3

  1. a) Viết khai triển biểu thức trên bằng nhị thức Newton.
  2. b) Tính tổng hệ số của số hạng mà lũy thừa của x lớn hơn lũy thừa của y

Trả lời:

  1. a) ( x + 2y)3 + ( 2x – y)3

= C30. x3 + C31. x2 .2y + C32.x. (2y)2 + C33. (2y)3 + C30. (2x)3 + C31. (2x)2 . (-y)k + C32. (2x).(-y)2 + C33. (-y)3

= x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3 + 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 

= 9x3 – 6x2y + 18xy2 + 7y3

  1. b) Số hạng mà lũy thừa của x lớn hơn lũy thừa của y là 9x3 ; 6x2y

     Tổng hệ số của chúng là 9 + (-6) = 3

Bài 3: Tính tổng hệ số trong khai triển (1 – 2x)2024

Trả lời:

(1 – 2x)2024 = C20240 – 2x. C20241 + (-2x)2 . C20242+ (-2x)3 . C20243 +...+ (-2x)2024 . C20242024

Tổng các hệ số là : 

S =  C20240 – 2.C20241 + (-2)2 . C20242+ (-2)3 . C20243 +...+ (-2)2024 . C20242024

Cho x = 1 ta có : 

(1 – 2.1)2024 = C20240 – 2. C20241 + (-2)2 . C20242+ (-2)3 . C20243 +...+ (-2)2024 . C20242024

⬄ (-1)2024    = S ⬄ S = 1

Bài 4 : Tìm hệ số của x6 trong biểu thức M = ( 2x – 1)11 + ( x2 + 1)7

Trả lời:

+) Số hạng tổng quát của (2x – 1)11 là : C11k. (2x)11 - k . (-1)

    Hệ số của x6 ⬄ 11 – k = 6 ⬄ k = 5

    Hệ số của x6 trong (2x – 1)11 là : C116. 211 - 5 . (-1)5 = - 26 . C116

+) Số hạng tổng quát của (x2 + 1)7 là : C7k. x14 -2 k . 1k

    Hệ số của x6 ⬄ 14 – 2k = 6 ⬄ k = 4

    Hệ số của x6 trong (x2 + 1)7 là : C74. 14 = C74

=> hệ số của x6 trong biểu thức M là : - 26 . C116 + C74

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Trong khai triển nhị thức Newton của K(x) = (32x + 3)2023 thành đa thức , có bao nhiêu số hạng có hệ số nguyên dương ?

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : C2023k. (32x)2023 - k . 3k = C2023k.2(2023 – k) : 3 .3k . x2023 – k

Để hệ số nguyên dương ⬄ ( 2023 – k) ⁝ 3 

⬄2023 – k = 3t ⬄ k = 2023 – 3t  

Vì 0 ≤ k ≤ 2023 => 0 ≤ t ≤ 20233   674,3 

=> t {0; 1; 2; 3; ...; 674} => có 675 giá trị

Vậy có 675 số hạng có hệ số nguyên dương.

Bài 2: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5. Cnn-1 = Cn3. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton (nx214 - 1x)14 , x ≠ 0.

Trả lời:

  1. Cnn-1 = Cn3 ⬄ 5n = n(n-1)(n-2)6 ⬄(n – 1)(n – 2) = 30 ⬄ n = 7 ( vì n > 0)

(nx214 - 1x)14 =  (7x214 - 1x)14 =  (x22 - 1x)14

Gọi a là hệ số của x5 ta có C77-k. (x22)7-k. (- 1x)k = ax5 ⬄ (-1)k. C77-k. (12)7-k. x14-3k = ax5

=> 14 – 3k = 5 ⬄ k = 3 => a = (-1)3. C77-3. (12)7-3 = - 3516

Vậy hệ số của x5 là - 3516

Bài 3: Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển (3 - 15)6

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : 

Tk + 1 = C6k. (3)6 - k . (-15)k = (-1)k. C6k. 33 – k : 2 .15k : 2 = (-1)k. C6k.33. 5k : 2 (0 ≤ k ≤ 6)

Tk + 1 là số hữu tỉ ⬄ ( k : 2 ) là số tự nhiên ⬄ k ⁝ 2 ⬄ k {0; 2; 4; 6} ( vì 0 ≤ k ≤ 6 )

k = 0 => T1 = (-1)0. C60.33. 50 : 2 = 27

k = 2 => T3 = (-1)2. C62.33. 52 : 2 = 2025

k = 4 => T5 = (-1)4. C64.33. 54 : 2 = 10125

k = 6 => T7 = (-1)6. C66.33. 56 : 2 = 3375

Bài 4 : Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển (x3 – xy)15

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : Tk + 1 = C15k. (x3)15 - k . (-xy)k

n = 15 => khai triển (x3 – xy)15 có 16 số hạng

 => số hạng đứng giữa là số hạng thứ 8 và 9

T8 = T7+1 = C157. (x3)15 - 7 . (-xy)7 = -6435x31y7

T9 = T8+1 = C158. (x3)15 - 8 . (-xy)8 = 6435x29y8

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 10 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay