Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 chân trời Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 CTST.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
BÀI 10: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Hãy nêu nội dung cơ bản của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986-1995.
Trả lời:
- Nội dung của công cuộc Đổi mới được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) và được bổ sung, phát triển tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
- Trải qua hai kế hoạch 5 năm (1986-1990 và 1991-1995), công cuộc Đổi mới được triển khai trên nhiều lĩnh vực, trọng tâm là đổi mới trên lĩnh vực kinh tế.
+ Về kinh tế:
▪ Chủ trương xoá bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
▪ Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) của Đảng Cộng sản, Việt Nam chủ trương hội nhập về kinh tế quốc tế.
+ Về chính trị:
▪ Xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nâng cao hiệu lực quản lí của Nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, kiện toàn các cơ quan luật pháp.
▪ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của các chúc trong hệ thống chính trị.
+ Về văn hoá-xã hội
▪ Phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi công dân.
▪ Nhà nước tạo môi trường và điều kiện để người lao động có việc làm, cải thiện điều kiện lao động.
▪ Chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân.
+ Về quốc phòng - an ninh: chủ trương xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh.
+ Về đối ngoại:
▪ Chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
▪ Việt Nam chủ trương quan hệ hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.
- Giai đoạn khởi đầu của công cuộc Đổi mới (1986-1995) đã tạo cơ sở vững chắc để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước phát triển trong thời gian tiếp theo.
Câu 2: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1996-2006.
Trả lời:
Câu 3: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay.
Trả lời:
Câu 4: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?
Trả lời:
Câu 5: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Vẽ sơ đồ nội dung các giai đoạn của công cuộc Đối mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
Câu 2: Hãy phân tích nguyên nhân khiến Việt Nam phải thực hiện công cuộc Đổi mới.
Trả lời:
Câu 3: Phân tích vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.
Trả lời:
Câu 4: Công cuộc Đổi mới đã mở ra những cơ hội và thách thức gì cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa?
Trả lời:
- Cơ hội:
Câu 5: Phân tích vai trò của chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.
Trả lời:
Câu 6: Những khó khăn và thách thức mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn đầu của quá trình Đổi mới là gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Tại sao việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu chiến lược của Việt Nam trong Đổi mới?
Trả lời:
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu chiến lược vì Việt Nam cần kết hợp hai yếu tố:
- Kinh tế thị trường: Thị trường đóng vai trò phân phối tài nguyên hiệu quả, khuyến khích sáng tạo và phát triển. Các doanh nghiệp và tư nhân được quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh, điều này tạo ra sự linh hoạt và tăng trưởng kinh tế.
- Định hướng xã hội chủ nghĩa: Nhà nước vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết thị trường nhằm đảm bảo công bằng xã hội, ổn định an sinh xã hội, và hạn chế khoảng cách giàu nghèo. Điều này giúp bảo vệ lợi ích của các tầng lớp yếu thế trong xã hội và duy trì ổn định chính trị.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Công cuộc Đổi mới được coi là một bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam hiện đại?” Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm trên.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đánh giá những mâu thuẫn và thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình thực hiện Đổi mới, đặc biệt là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Đề xuất giải pháp cho tình hình hiện nay.
Trả lời:
- Trong quá trình Đổi mới, Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm:
+ Bất bình đẳng kinh tế: Khoảng cách giữa giàu và nghèo tăng lên giữa các khu vực, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn.
+ Ô nhiễm môi trường: Tăng trưởng công nghiệp nhanh chóng dẫn đến các vấn đề về môi trường như ô nhiễm không khí, nước và đất.
+ Chất lượng nguồn nhân lực: Mặc dù đã cải thiện, nhưng chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nền kinh tế tri thức hiện đại.
- Giải pháp cho hiện tại:
+ Cần có chiến lược phát triển bền vững, tập trung vào tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho toàn dân.
+ Đẩy mạnh việc phát triển giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Tăng cường các chính sách xã hội nhằm giảm bất bình đẳng và bảo vệ các tầng lớp yếu thế trong xã hội.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay